TRUYEN_NGAN_02 LỜI HAY Ư ĐẸP 1 LỜI HAY Ư ĐẸP 1 LỜI HAY Ư ĐẸP 1 LỜI HAY Ư ĐẸP 1LỜI HAY Ư ĐẸP 1LỜI HAY Ư ĐẸP 1LỜI HAY Ư ĐẸP 1

   14- Điều Răn Của Đức Phật*** 1-   Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính ḿnh              2-   Ngu dốt lớn nhất của đời người là dối trá              3-  Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại              4-  Bi ai lớn nhất của đời người là ghen tỵ              5-  Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất ḿnh              6-  Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu              7-  Đáng thương lớn nhất của đời người là tự ti              8-  Đáng khâm phục lớn nhất của đời người là vươn lên sau khi ngă              9-   Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng              10- Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe, trí tuệ              11-   Món nợ lớn nhất của đời người là t́nh cảm              12-  Lễ vật lớn nhất của đời người là khoan dung              13-  Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là kém hiểu biết              14-  An ủi lớn nhất của đời người là bố thí*****1-   Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính ḿnh              2-   Ngu dốt lớn nhất của đời người là dối trá              3-  Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại              4-  Bi ai lớn nhất của đời người là ghen tỵ              5-  Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất ḿnh              6-  Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu              7-  Đáng thương lớn nhất của đời người là tự ti              8-  Đáng khâm phục lớn nhất của đời người là vươn lên sau khi ngă              9-   Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng              10- Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe, trí tuệ              11-   Món nợ lớn nhất của đời người là t́nh cảm              12-  Lễ vật lớn nhất của đời người là khoan dung              13-  Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là kém hiểu biết              14-  An ủi lớn nhất của đời người là bố thí

 

TRANG BIỂN XANH CHỈ GIỚI THIỆU NHỬNG TRANG WEB HAY VÀ HỬU ÍCH NGOÀI MỤC ĐÍCH KHÁC NẾU TRANG WEB NÀO KHÔNG BẰNG L̉NG XIN CHO BIẾT SẺ LẬP TỨC LẤY RA LIỀN

     

* Hôm nay *

Click for Paris, France ForecastParis (France)

   Biển Xanh      Myboun     webvkal-Việt Kiều Ai Lao

 

Phàm trần hai chữ ***Có và Không*** Được mất hơn thua ư tại ḷng*** Một thoáng bay vèo khi nhắm mắt***Có c̣n bên ḿnh những ǵ không??????????????Phàm trần hai chữ ***Có và Không*** Được mất hơn thua ư tại ḷng*** Một thoáng bay vèo khi nhắm mắt***Có c̣n bên ḿnh những ǵ không??????????????Phàm trần hai chữ ***Có và Không*** Được mất hơn thua ư tại ḷng*** Một thoáng bay vèo khi nhắm mắt***Có c̣n bên ḿnh những ǵ không??????????????Phàm trần hai chữ ***Có và Không*** Được mất hơn thua ư tại ḷng*** Một thoáng bay vèo khi nhắm mắt***Có c̣n bên ḿnh những ǵ không??????????????

 

                             02

Truyện Ngắn 001 Truyện Ngắn 002 Chuyện Vui Cười          

Thâu lượm trên internet

 

Mẹ tôi, người mẹ tốt nhất thế gian tên Lư Diệm Hà
Ngày 5/9/1997, ngày tôi rời gia đ́nh đi nhập học ở khoa Toán trường Đại học Bắc Kinh. Ngọn khói bếp dài cất lên từ trên nóc ngôi nhà nông

 dân cũ nát gia đ́nh tôi. Người mẹ chân thập thễnh của tôi đang nấu ḿ sợi cho tôi, những sợi ḿ này có được do mẹ đă đổi năm quả trứng gà

cho hàng xóm, chân mẹ bị thương v́ mấy hôm trước, để thêm tí tiền cho tôi nhập học, mẹ nhận đẩy một xe chất đầy rau từ thôn ra thị trấn, trên đường bị trật chân.
Bưng bát ḿ, mắt tôi trào lệ. Buông đũa, tôi quỳ xuống đất, xoa nắn chỗ chân mẹ sưng phồng lên to hơn cả cái bánh bao, tôi chẳng biết nói ǵ… Nhà tôi vô cùng nghèo khó ở làng Đại Hữu Đới, huyện Vũ Thanh, thành phố Thiên Tân.
Khi tôi ra đời, bà nội ngă bệnh ngay trên giường sưởi, tôi bốn tuổi, ông nội lại mắc bệnh hẹp khí quản và bán thân bất toại, các món nợ nần

 trong nhà lớn dần theo thời gian, năm tháng. Khi bảy tuổi, tôi được đi học, mẹ lại phải đi vay mượn rất nhiều để trang trải học phí cho tôi. Tôi thường đi nhặt những mẩu bút ch́ đă bị bỏ đi, c̣n ngắn tũn. Tôi phải dùng dây buộc nó cũng một cái que làm cán để viết. Lại c̣n dùng một cái

 dây chun thay tẩy để xoá sạch những cuốn vở bài tập đă viết, rồi viết lại lên đó. Mẹ thương tôi đến mức, cũng có lúc nuốt nước mắt đi vay vài

hào bên hàng xóm để mua vở và bút ch́ cho tôi. Nhưng mẹ luôn vui vẻ v́ bất kể bài kiểm tra nhỏ hay kỳ thi lớn, tôi luôn đứng đầu, toán thường được 100/100 điểm. Được mẹ khích lệ,tôi càng học càng ham và thực sự không hiểu trên cuộc đời này c̣n ǵ vui sướng hơn là học. Tôi đă

thông thạo cộng trừ nhân chia và phân số, số phần trăm từ trước khi vào tiểu học. Vào tiểu học, tôi bắt đầu tự học chương tŕnh toán lư hoá của bậc trung học thổ thông; Khi lên trung học, thành phố Thiên Tân tổ chức kỳ thi vật lư của bậc trung học,tôi là đứa học tṛ nông thôn duy nhất của cả năm huyện ngoại thành Thiên Tân được giải, một trong ba người đỗ đầu. Tháng 6 năm đó, tôi được đặc cách vào thẳng trường Trung học số 1 danh tiếng của Thiên Tân, tôi vui sướng chạy như bay về nhà.
Nhưng thật buồn, khi tôi báo tin vui, nét mặt bố mẹ tôi vẫn không hết những nét khổ đau.Bà nội vừa mất nửa năm,ông nội đang cận kề thế giới

 bên kia, nhà tôi đă mắc nợ tới hơn mười ngàn Nhân dân tệ.Tôi lặng lẽ quay về bàn học,nước mắt chan ḥa suốt cả ngày. Đến tối, tôi nghe thấy nhà ngoài có tiếng căi cọ. Th́ ra mẹ tôi đang định dắt con lừa con của nhà đi bán, cho tôi đi học, nhưng bố tôi không chịu. Ồn ào làm ông nội tôi nghe thấy. Bệnh nặng, trong lúc buồn bă ông đă ĺa đời. Sau lễ tang ông nội, gia đ́nh tôi lại mắc thêm vài ngàn tệ nợ nần.
Không dám nhắc đến việc đi học nữa, tôi cất tờ “Giấy báo nhập học” thật kỹ vào trong gối, hàng ngày ra đồng làm việc cùng mẹ. Sau hai hôm,

tôi và bố cùng lúc phát hiện ra: con lừa con biến mất rồi. Bố sắt mặt lại, hỏi mẹ: “Bà bán con lừa con rồi sao? Bà bị dở hơi không? Sau này lấy

 ǵ kéo xe? Lương thực hoa màu bà đẩy xe tay nhé, bà tự cơng nhé? Bà bán lừa một hai trăm bạc liệu cho nó học được một học kỳ hay là hai

học kỳ?”. Hôm đó mẹ đă gào khóc, dùng một giọng rất dữ dội rất hung dữ để át lại bố: “Con ḿnh đ̣i đi học th́ có ǵ sai?Nó là đứa duy nhất

 huyện này thi lên được trường số 1 của thành phố, tôi không thể để cho tiền đồ của nó bị lỡ dở được. Tôi sẽ dùng tay đẩy, dùng lưng vác, để

cho con tôi đi học…”
Tôi thật sự muốn quỳ dập đầu trước mẹ. Mẹ đưa tôi 600 tệ bán lừa. Tôi được học, mà c̣n học tiếp, th́ mẹ ơi, mẹ sẽ khổ sở biết bao nhiêu,

vất vả bươn chải thêm bao nhiêu nữa v́ con?
Mùa thu năm đó tôi quay về nhà lấy áo lạnh, thấy bố tôi gầy guộc, da vàng bọc xương đang nằm trên giường sưởi.Mẹ lặng lẽ bảo tôi: “Sơ sơ thôi, bị cảm, sắp khỏi rồi”. T́nh cờ, hôm sau tôi xem vỏ lọ thuốc của bố, th́ nhận ra đó là thuốc ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Tôi khóc hỏi mẹ mọi chuyện là thế nào. Mẹ nói, từ sau khi tôi đi học, bố bắt đầu đi ngoài ra máu, ngày càng nặng lên. Mẹ vay sáu ngh́n tệ đưa bố lên

Thiên Tân, Bắc Kinh đi khắp nơi, cuối cùng xác định là ung thư đường ruột. Bác sĩ yêu cầu bố phải mổ gấp. Mẹ đang định đi vay tiền tiếp,

nhưng bố kiên quyết không cho. Ông nói, bạn bè họ hàng đă vay khắp lượt rồi, chỉ vay mà không trả th́ c̣n ai muốn cho ḿnh vay nữa!

Hàng xóm kể với tôi: Mẹ dùng một phương pháp thủ công và vất vả nhất trên đời để gặt lúa mạch. Mẹ không đủ sức gánh lúa mạch ra sân kho

 để tuốt hạt,mẹ cũng không có tiền thuê người giúp,mẹ bèn gặt dần,lúa mạch chín chỗ nào gặt chỗ đó, sau đó dùng xe cải tiến chở về nhà,

tối đến mẹ trải một tấm vải nhựa ra sân, dùng hai tay nắm từng nắm lúa mạch đập lên một ḥn đá to… Lúa mạch trồng trên ba mẫu đất của nhà, một ḿnh mẹ làm, mệt đến mức không đứng dậy nổi nữa th́ mẹ ngồi xổm xuống cắt, đầu gối c̣n chảy máu v́ quỳ, bước đi cà nhắc...Thương mẹ khôn xiết, tôi vừa khóc vừa chạy về nhà, gọi mẹ:
“Mẹ ơi mẹ, con không đi học nữa đâu…”. Kết quả, mẹ vẫn tống tôi lên trường. Tiền sinh hoạt phí mỗi tháng của tôi chỉ có 60 đến 80 tệ (khoảng 150.000 VND), thật thảm hại khi so với những người bạn học đồng niên, mỗi tháng họ có tới 200-240 tệ. Nhưng chỉ ḿnh tôi biết, món tiền nhỏ

 này mẹ tôi cũng phải tằn tiện lắm, từ ngày đầu tháng đă dành từng hào từng hào, bán từng quả trứng gà, rau xanh lấy từng đồng từng cắc.

Có lúc dành dụm không đủ đă phải giật tạm dăm ba chục. Mà bố tôi, em trai tôi, dường như chẳng bao giờ có thức ăn, nếu nhà ăn rau cũng

chẳng dám xào mỡ, chỉ chan tí nước dưa muối ăn qua bữa. Mẹ không muốn tôi đói,mỗi tháng mẹ chăm chỉ đi bộ hơn mười cây số mua ḿ

ăn liền với giá bán buôn. Rồi cứ cuối tháng, mẹ vất vả cơng một túi nặng lên Thiên Tân thăm tôi. Trong túi ấy ngoài những gói ḿ tôm ra, c̣n có nhiều xếp giấy loại mẹ phải đi bộ 6km tới một xưởng in ngoài thị trấn để xin cho tôi (đó là giấy để tôi làm nháp toán), cả một chai tương cay rất to, cải bẹ muối thái sợi, và cả một cái tông đơ để cắt tóc. Cắt tóc nam ở Thiên Tân rẻ nhất cũng phải 5 tệ, mẹ muốn tôi dành tiền cắt tóc để mua

thêm lấy vài cái bánh bao mà ăn. Tôi là học sinh cấp 3 duy nhất của Thiên Tân đến cả rau ở bếp ăn nhà trường cũng không mua nổi. Chỉ có thể mua vài cái bánh bao, mang về kư túc ăn cùng ḿ sợi khô hoặc chấm với tương ớt, kẹp dưa muối để ăn qua bữa.Tôi cũng là học sinh duy nhất không có giấy kiểm tra. Chỉ có thể tận dụng giấy một mặt của xưởng in để viết bài. Tôi là đứa học sinh duy nhất chưa bao giờ dùng xà pḥng,

 khi giặt quần áo tôi thường đi nhà bếp xin ít bột kiềm nấu ăn (dùng để hấp bánh bao, làm bánh nướng, làm nước sôđa...) để thay xà pḥng.

Nhưng tôi chưa bao giờ tự ti,tôi cảm thấy mẹ tôi khổ cực cả đời, như người anh hùng chống lại đói khổ, làm con của người mẹ như thế tôi

rất tự hào. Tôi yêu mẹ tôi biết nhường nào. Lúc mới lên Thiên Tân, tiết học tiếng Anh đầu tiên khiến tôi hoa mắt, nhức đầu v́ chẳng hiểu ǵ.

Khi mẹ lên, tôi kể cho mẹ nghe tôi sợ tiếng Anh thế nào, mẹ chỉ cười hiền lành bảo: “Mẹ vẫn biết con là đứa trẻ khổ cực nhất, nhưng mẹ không thích con kêu khó, v́ chịu khổ được th́ chả c̣n ǵ khó nữa con trai ạ.”
Mẹ ơi, con sẽ thành công
Tôi có tật nói lắp, người ta bảo học tiếng Anh cần làm chủ được cái lưỡi của ḿnh, bởi vậy tôi thường lấy một ḥn sỏi ngậm vào miệng, rồi luyện tiếng Anh. Ḥn sỏi cọ xát vào lưỡi, có lúc máu chảy ra bên mép, nhưng tôi cố gắng kiên tŕ. Nửa năm qua đi, ḥn sỏi nhỏ đă bị mài tṛn, lưỡi tôi cũng đă mềm hơn, tiếng Anh của tôi đứng thứ 3 trong lớp. Tôi vô cùng biết ơn mẹ, lời mẹ đă động viên tôi vượt qua khó khăn trong học tập.

 Năm 1996, lần đầu tiên tôi được tham gia cuộc thi Olympic tri thức toàn quốc khu vực Thiên Tân,đoạt giải Nhất môn Vật lư và giải Nh́ môn Toán học,tôi được đại diện Thiên Tân đi Hàng Châu tham gia Cuộc thi Olympic Vật lư toàn Trung Hoa. Đoạt Cup rồi lên đường dự Olympic Vật lư Thế giới. Tôi không ngăn được khát khao của ḿnh, tôi viết thư báo cho mẹ tin vui và mơ ước của tôi.Nhưng chỉ được giải Nh́, tôi nằm vật ra giường, bỏ ăn. Dù đạt thành tích cao nhất trong đoàn Thiên Tân, nhưng nếu tính cả những khốn khổ của mẹ tôi vào, th́ thành tích này không xứng đáng. Về trường, tôi ngồi nghe các thầy phân tích nguyên nhân thất bại, nguyên nhân là: Tôi những muốn phát triển toàn diện cả Toán Lư Hoá,

 mục tiêu của tôi quá nhiều nên sức lực tinh thần tôi phải phân tán rộng. Tôi tham lam quá chăng!?
Nếu tôi chỉ chọn một mục tiêu trước mắt là kỳ thi Toán, nhất định thắng. Tôi hiểu ra điều đó. Tháng 1/1997, cuối cùng tôi đă giành chiến thắng

 tại kỳ thi Olympic Toán toàn Trung Quốc với điểm số tuyệt đối, lọt vào đội tuyển Quốc gia. Cả mười kỳ thi kiểm tra ở đội tuyển tôi đều là người đứng đầu. Với thành tích đó, tôi được sang Argentina tham gia kỳ thi Olympic Toán quốc tế. Nộp xong phí báo danh, tôi gói ghém sách vở cần chuẩn bị và tương đậu cay của mẹ,sẵn sáng lên đường. Giáo viên chủ nhiệm và cũng là thầy giáo dạy Toán thấy tôi vẫn mặc bộ quần áo cũ của người khác cho, những thứ áo quần lộ cộ màu sắc, kích cỡ lủng củng, liền mở tủ áo của tôi, chỉ vào những áo những quần lùng nhùn vá víu và

hỏi: “Quần áo của con thế này đây ư, Kim Bằng?”
Tôi đáp: “Thầy ơi, con không sợ người khác cười con nghèo đâu! Mẹ con vẫn bảo "phúc hữu thi thư khí tự hoa" (có nghĩa là, trong ḷng có sách vở tất mặt mũi sáng sủa), con mặc những thứ này gặp tổng thống Mỹ Bill Clinton cũng chẳng thấy ngượng.”
Ngày 27/7, Olympic Toán học Thế giới lần 38 khai mạc. Chúng tôi thi liên tục trong năm tiếng rưỡi đồng hồ, từ 8h30 phút sáng tới 14h00 chiều. Trong buổi công bố kết quả vào hôm sau, đầu tiên tôi không muốn nghe thấy tên ḿnh được công bố ở vị trí Huy chương Đồng; Sau đó đến lượt công bố Huy chương Bạc, không phải tôi. Cuối cùng, công bố Huy chương Vàng, người đầu tiên và thứ hai không phải tôi, người thứ ba - tên tôi được đọc dơng dạc.Tôi khóc lên v́ vui sướng, tôi tự nhủ: “Mẹ ơi, con mẹ thành công rồi!”
Ngay chiều hôm đó, Đài phát thanh Nhân dân Trung ương TQ và Đài truyền h́nh Trung ương TQ đưa tin tôi và một người bạn nữa đoạt Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Toán học. Ngày 1/8, chúng tôi trở về trong vinh quang. Hiệp hội khoa học Trung Quốc và Hội Toán học TQ tổ chức lễ đón thật long trọng.
Lúc đó, tôi rất muốn về nhà, muốn sớm được gặp mẹ, muốn được chính tay đeo tấm huy chương vàng chói lọi lên cổ mẹ. Mười giờ đêm tối hôm đó, tôi cuối cùng đă băng đêm về nhà. Người mở cửa là bố, nhưng người ôm chặt lấy tôi vào ngực trước lại chính là mẹ.
Dưới bầu trời đầy sao, mẹ đă ôm tôi rất chặt! Ôi mẹ của con mới vĩ đại làm sao, thân thương biết nhường nào!
Lấy tấm huy chương vàng đeo lên cổ mẹ, tôi khóc nhẹ nhơm và hạnh phúc.
Ngày 12/8, trường Trung học số 1 của Thiên Tân chật ních người, mẹ được ngồi lên bàn Chủ tịch danh dự cùng các quan chức ngành giáo dục Thiên Tân và các giáo sư toán học hàng đầu. Hôm đó, tôi đă phát biểu thế này: “Tôi muốn dùng cả sự sống của tôi để cảm tạ người mẹ đă sinh

 và nuôi nấng tôi. Mẹ tôi là một người phụ nữ nông dân b́nh dị, nhưng những đạo lư mẹ dạy tôi nên người đă nâng bước tôi suốt cả cuộc đời.
Tôi bỗng nhớ...
Năm lớp 10, tôi muốn mua cuốn “Đại từ điển Anh-Trung” để học tiếng Anh, không có tiền, nhưng mẹ vẫn nghĩ cách giúp tôi. Sau bữa cơm sáng, mẹ mượn một chiếc xe cút kít, chất một xe rau cải trắng, hai mẹ con tôi đẩy ra chợ huyện cách hơn 40km để bán. Đến được chợ đă gần trưa,

 buổi sáng đó tôi và mẹ chỉ ăn hai bát cháo ngô nấu với khoai lang đỏ. Lúc đó, đói cồn cào, chỉ mong có ai mua cho hết rau. Nhưng mẹ vẫn nhẫn nại mặc cả từng bó, cuối cùng bán với giá 1 hào một cân. Hai trăm cân rau 21 tệ, nhưng người mua chỉ trả 20 tệ. Có tiền, tôi muốn ăn cơm,

 nhưng mẹ bảo mua sách trước, đó mới là mục đích chính. Chúng tôi đến hiệu sách hỏi, giá sách là 8,25 tệ, mua sách rồi c̣n 11,75 tệ. Mẹ chỉ

cho tôi 7 hào rưỡi đi mua hai cái bánh bột nướng, một tệ c̣n lại mẹ bảo cất đi để làm học phí. Ăn hết hai cái bánh bột nướng, đi bộ tiếp 40km về nhà, tôi vẫn đói tới mức hoa mày chóng mặt. Ôi chao, lúc này tôi mới nhớ ra đă quên không phần cho mẹ ăn một miếng bánh nướng nào, mẹ tôi chịu đói cả ngày, v́ tôi mà kéo xe suốt 80km đường xa. Tôi hối hận tới mức chỉ muốn tát cho ḿnh một cái, nhưng mẹ bảo: “…Mẹ ít học, nhưng

mẹ nhớ thuở ấu thơ được thầy giáo dạy cho một câu nói của Gorki: Nghèo đói là trường đại học tốt nhất. Nếu con tốt nghiệp trường đại học này, th́ những trường đại học như Thiên Tân, Bắc Kinh... chắc chắn con sẽ đỗ".
Khi nói, mẹ không nh́n tôi, mẹ nh́n xa xăm ra con đường đất ngoài kia, như thể con đường ấy dẫn tới tận Thiên Tân, tới Bắc Kinh. Nghe mẹ nói vậy, tôi cũng không thấy đói nữa, chân cũng bớt chồn hơn… Nếu nghèo đói là trường đại học tốt nhất, th́ tôi muốn nói rằng, người mẹ nông dân của tôi chính là người thầy giáo giỏi nhất của cả đời tôi”.
Dưới khán đài, không biết có bao nhiêu đôi mắt ướt đẫm. Tôi quay người về phía mẹ tôi tóc đă bạc nhiều, cúi người kính cẩn trước người mẹ vĩ đại của tôi, người thày giáo giỏi nhất cuộc đời tôi.
Cám ơn mẹ!
©SAGA.vn
Hix ! công t́nh iem siu tầm roài post lên mà hem ai đọc chắc iem buồn chết

 
T́nh cờ em gặp được anh
 
 
T́nh cờ em đă iu anh mất rầu
 
 
T́nh cờ nấu tiếp t́nh cờ
 
 
Yêu anh có phải t́nh cờ hok anh ?


 


 
  1. Truyện ngắn cảm động về người Mẹ : Những Giọt Lệ Hồng

    Những Giọt Lệ Hồng

    [không muốn di cư sang Mỹ ở tuổi sáu mươi. “Già rồi, sang bên ấy chỉ ăn bám vợ chồng chúng mày!”. Bà nói khăng khăng như thế nhưng con gái xuống nước năn nỉ ỉ ôi, bà lại xiêu ḷng. Ờ, nó nói cũng phải, ḿnh qua bên ấy giữ cháu ngoại cũng vui, lại đỡ nhớ, khỏi phải chờ mong. Ḿnh ở đây nó phải gửi tiền về cấp dưỡng, tốn kém lắm chớ chẳng không!” D́ tôi cười, nói như lẩy: “Nợ đ̣i rồi đấy, cứ sang mà trả cho xong!” Nghe mẹ kể lại lời d́, tôi cảm thấy hơi áy náy. Quả thật tôi cần mẹ không chỉ thuần túy v́ t́nh cảm. Tôi cầu cứu bà sang để chăn bầy cháu bốn đứa. Dạo này buôn bán ể ẩm, tôi không kham nỗi tiền giữ trẻ, cũng không thể tiếp tế đều đặn cho mẹ nên rước bà qua là nhứt cử lưỡng tiện…

    Căn nhà ba pḥng của vợ chồng tôi, bề ngoài trông cũng khang trang với cây cảnh chung quanh và cửa garage tự động nhưng thật ra chỉ rộng 1100 sf. Trừ pḥng ngủ chánh tương đối rộng răi, hai pḥng c̣n lại vuông vức, nhỏ xíu xiu. Đất ở San Francisco là đất vàng. Căn nhà cũ kỷ năm mươi tuổi này trị giá chừng sáu chục ngàn nhưng lô đất 4000 sf của nó giá hơn bốn trăm, dù là nằm ở vùng ngoại ô xa tít. Thành ra cứ rán giữ, rán nắm dù mệt muốn hụt hơi. Cửa tiệm fast food bán cho nhân viên các hăng xưởng gần đây cũng theo đà lay-off mà đi xuống. Đến đầu tháng là chúng tôi điên đầu với đủ thứ tiền phải thanh toán. Tư trang sắm từ những năm phồn thịnh buôn may bán đắt lặng lẽ nuối đuôi nhau đi hết, vào nằm im nơi các tiệm cầm đồ. Chúng tôi không hề nghĩ đến giải pháp bán nhà v́ đó là gia tài duy nhất, cũng là mối kinh doanh không sợ lỗ vốn; vả lại bây giờ đi mướn một apartment tồi tàn đủ chỗ chứa sáu người, giá thuê hàng tháng c̣n mắc hơn số tiền trả góp nhà. Trong t́nh thế kiệt quệ này, nếu có mẹ tôi lo cho tụi nhỏ, đưa đón đi học, quán xuyến việc nhà, tôi sẽ rảnh rang hơn để đi làm thêm lặt vặt buổi sáng, trưa về phụ tiệm ăn với chồng tôi. Buổi tối chúng tôi sẽ đi clean các tiệm ăn, chợ búa. Chịu khó một thời gian hi vọng kinh tế sẽ phục hồi trở lại. Mọi người đă hăm hở đón chào thiên niên kỷ mới, ai ngờ nó bắt đầu bằng sự xuống dốc!

    Mẹ sang Mỹ vào mùa Thu. Trời khá lạnh đối với mẹ v́ chưa quen nhưng màu xanh của biển trời đă thu hút mẹ. Lũ cháu xúm xít lấy bà v́ ngày thường không ai gần gũi chúng cả. Chúng xổ tiếng Anh líu lo, thậm chí cô bé út mới bốn tuổi cũng không rành tiếng Việt. Bà cười dễ dăi: “Sẽ có cuộc trao đổi nhé! Bà dạy các cháu nói tiếng Việt, các cháu dạy cho bà nói tiếng Anh.” Thấy mẹ vui, tôi an ḷng. Thế là bên cạnh cái giường hai tầng của hai cô bé gái là tấm nệm của bà ngoại. Ban đêm, ba bà cháu nói chuyện ŕ rầm; có khi hai cậu trai cũng gơ cửa xin vào để được hưởng không khí đầm ầm bên bà ngoại rất hiền và rất vui. Mẹ như bà tiên có chiếc đũa thần đă biến căn nhà bừa băi đầy phiền muộn của chúng tôi thành một tổ ấm ngăn nấp, sạch sẽ và đầy tiếng cười. Trước kia, chúng tôi chỉ dùng những thức ăn ế ẩm từ cửa hàng, lắm khi nuốt chẳng trôi. Mẹ bảo cứ bỏ thịt bỏ rau và tủ lạnh cho bà. Thế là mỗi chiều về gia đ́nh tôi được quây quần chung quanh bàn ăn có cơm canh nóng hổi, hương vị ngọt ngào. Chỉ sau và tháng, các con tôi khỏe mạnh ra, lễ phép ra và biết phụ giúp công việc lặt vặt trong nhà. Hai cậu con trai lớn, bà phân công lo vườn tược cây kiểng: “Thằng Hùng mười hai tuổi, lớn rồi, lo chăm sóc các cây lớn, tỉa lá, bón phận, Hậu cũng mười tuổi rồi, thay v́ ôm máy chơi game, có thể phụ anh quét sân, tưới nước.” Bà hiền lành nhưng nói ǵ các cháu cũng nghe. Chúng không c̣n là những đứa bé “vô tích sự” như thuở trước. Thật ra chúng không đến nỗi tệ nhưng vợ chồng tôi quần quật với công ăn việc làm, không có th́ giờ dạy dỗ, chỉ vẽ. Bảo làm chuyện ǵ, chúng thực hiện qua loa lấy có, rầy măi phát mệt thành ra không thèm sai biểu nữa, tự ḿnh làm chóng xong mà vừa ư hơn. Con Hoa hănh diện khoe với mẹ: “Bà dạy con nấu cơm. Con biết lặt rau, rửa chén, lại biết tráng trứng nữa cơ!” Tôi hôn con, thầm cám ơn mẹ đă cho gia đ́nh tôi cơ hội để sống có hạnh phúc thay v́ cứ măi rầy rà, căi vả, gây ó nhau trong một căn nhà bề bộn, dơ bẩn. Mẹ vốn là một Phật tử thuần thành. Thỉnh thoảng bà giảng dạy cho tôi về đạo lư: “Hạnh phúc không phải là món quà từ đâu đến, không phải tự nhiên mà có, cũng chẳng thể do phúc đức mà được. Ḿnh phải biết cách sống, biết cách hợp tác xây dựng th́ mới có hạnh phúc.” Thuở ấy, đầu óc tôi quá dầy đặc với những con số để có thể hiểu lời mẹ khuyên, vả lại cũng không có th́ giờ… Thôi th́ để mẹ lo giùm. Mỗi chiều về nh́n các con ngoan, được ăn bữa cơm tối ngon, đối với tôi đă là đủ rồi. Tôi bận rộn với nợ nần đến nỗi không mấy khi chú ư đến tâm t́nh của mẹ. Bây giờ kiểm điểm lại mới nhớ rằng tôi ít hỏi thăm về sự buồn vui của bà. Thay đổi môi trường sống, bà bỏ lại sau lưng biết bao nhiêu thứ: chị em, họ hàng, lối xóm, sư ông, bằng hữu… Đôi khi, mắt mẹ thoáng buồn. Tôi chỉ hỏi qua loa: “Mẹ có mệt không?” Chao ôi, rơ tệ, miệng hỏi mà ḷng vái thầm: “Mẹ đừng ngă bệnh, khổ con!” Là con một nên cách suy nghĩ của tôi thường ích kỷ như thế. Cái ǵ cũng qui về ḿnh, cho ḿnh thôi! Thắm thoát, mẹ ở với chúng tôi đă được một năm rồi. Gia đ́nh th́ ổn thỏa nhưng t́nh trạng tài chánh càng ngày càng bết bát mặc dù vợ chồng tôi bỏ sức lao động gấp đôi. Giao kèo mướn cửa tiệm sắp hết hạn mà chẳng t́m được người sang lại. Không kư thêm th́ mất tiệm, mất luôn năm mươi ngàn bỏ ra sang tiệm trước kia, nhưng tiếp tục th́ ngày càng thua lỗ, chẳng kham được nữa. Chuyện ǵ đến, phải đến. Tháng sau đó, vợ chồng tôi lủi thủi dọn đồ về trả lại cửa hàng cho người ta sau mười năm làm chủ. Bây giờ hóa ra là kẻ làm công, lại làm những nghề linh tinh quét dọn. Tủi thân mà tức số phận ḿnh. Mẹ an ủi: “Thôi, như thế đỡ lo con ạ. Tinh thần căng thẳng quá có khi phát dại, hóa cuồng! Trong cái dở có cái hay là thế!” Chúng tôi lợi dụng thời gian tương đối rảnh rang này để sửa chữa căn nhà hư dột.

    Anh Thắng chịu khó và khéo tay nên cái ǵ cũng tự làm được, đỡ tốn tiền mướn thợ. Một hôm anh leo lên mái nhà để lợp lại mấy miếng ngói bể. Sơ ư thế nào chẳng rơ, anh trợt chân té xuống bất tỉnh. Chỉ có ḿnh mẹ ở nhà! Bà b́nh tĩnh gọi 911, vắn tắt vài câu tiếng Anh: “He falls down from the roof. He stops breathing!” Và rành rọt đọc địa chỉ, số phone nhà cho họ. Ai ngờ bà âm thầm học chữ Anh mau đến thế! Bà đă cứu mạng chồng tôi! Thắng bị găy chân và dập ống quyển. Phải nằm tại chỗ từ năm đến sáu tháng. T́nh cảnh này đưa mẹ tôi vào môi trường mới. Bà tự nguyện thế chỗ cho chồng tôi để quét dọn, lau chùi các cửa tiệm hầu phụ giúp tôi về tài chánh. Mẹ hăng hái trong công việc. Tôi đoán rằng ở nhà măi mẹ cũng buồn, nay được ra ngoài bà cảm thấy vui hơn. Bà có những người bạn mới: cô thâu ngân vui tính, bà lăo phụ trách hàng rau cải, chú “Thọng” chuyên khuân vác. Mẹ ḥa ḿnh với họ, với cuộc sống của những người lao động tay chân. Đâu ai biết rằng trước 1975, mẹ là giáo sự dạy Pháp văn tại một trường công lập lớn ở Sài G̣n.

    Các con tôi biết hoàn cảnh bi đát của gia đ́nh nên mỗi đứa một tay, cùng nhau lo chuyện nhà. Mẹ tôi hài ḷng thấy các cháu tự ư thức được trách nhiệm, biết thương mẹ thương cha. Ngày anh Thắng trở lại công việc, tôi xin mẹ ở nhà nghỉ ngơi. Mẹ nói: “Con ơi, ra ngoài cũng vui, lại kiếm được đồng tiền. Từ ngày đi Mỹ đến nay đă gần hai năm, mẹ chưa gửi tiền về giúp các em, các cháu bên ấy. Tụi nó nghèo lắm mà chẳng có cách kiếm ra tiền cho kịp đà leo thang của vật giá. Bên này kiếm tiền dễ hơn. Có tiền, mẹ lại có phương tiện cúng dường, bố thí…” Tôi im lặng nghẹn ngào, chợt nhớ rằng mẹ chưa hề hỏi tôi một đồng xu nào và tôi quên bẵng rằng mẹ cũng có nhu cầu tiêu xài. Trên thế gian này, không có nhân viên nào làm việc cật lực mà không đ̣i hỏi thù lao như thế! Vô t́nh, tôi đă “đ̣i nợ” mẹ tôi một cách tận t́nh. D́ tôi cũng có lư khi bà mỉa mai tôi. Trong lúc tôi đăm chiêu, mẹ nhẹ nhàng tiếp: “Mẹ đă xin được chân rửa chén trong nhà hàng. Rửa bằng máy chả cực nhọc ǵ!” “Trời đất ơi, rửa chén, cần sức lực của người đàn ông Mễ mới kham nỗi. Nồi niêu son chảo to như cột đ́nh, nặng như búa tạ, làm sao mẹ nhấc cho nổi!” Tôi xuống giọng tiếp: “Mẹ nh́n lại mẹ xem. Tay mẹ gầy yếu, lưng mẹ đă cong, bước đi không c̣n nhanh nhẹn. Dù họ cần người, mướn tạm, vài hôm cũng cho nghỉ việc thôi!” Bây giờ tôi mới có dịp nh́n kỹ mẹ. Bà già thật rồi, cái già đến nhanh quá. So với hồi mới qua, bà như tăng thêm năm, bảy tuổi. Mẹ tôi cúi đầu xuống thấp. H́nh như bà cố giấu giọt lệ vừa ứa ra. Tôi nhẹ nâng cầm mẹ lên và nh́n sâu vào đôi cửa sổ tâm hồn ấy. Trời ơi, mắt mẹ đă kéo mây! Đôi mắt bồ câu đen láy ngày nào từng làm điên đảo các chàng trai cùng trang lứa, cột chân ba tôi vào tổ ấm gia đ́nh, giờ đă một phần ngả màu đục lờ như nước gạo vo. Tóc mẹ trắng bơ phờ, đuôi mắt nhăn như rẻ quạt, vầng trán sạm đen vết đồi mồi… Tôi mủi ḷng xót xa. Hai mẹ con ôm nhau, nước mắt người này thấm ướt vai áo người kia. Tôi nhỏ nhẹ: “Con không dám trái ư mẹ, nhưng mẹ rán chờ. Con hứa sẽ t́m công việc nhẹ nhàng hợp với mẹ hơn, mẹ nhé! Vong hồn ba mà biết mẹ cực khổ thế này chắc khó siêu.” Trời cũng thương t́nh. Đâu chừng một tháng sau th́ bà lăo làm rau cải xin nghỉ việc về hưu. Mẹ tôi trở thành “bà cụ hàng rau”. Danh xưng và chức vụ gắn liền với mẹ tôi từ đấy. Vậy mà bà vui. Mỗi tháng bà lănh được hơn ngàn bạc. Phân nửa số tiền, bà gửi về Việt Nam: phần cúng dường, phần bố thí, phần giúp đỡ các em, các cháu. Số c̣n lại, bà dành dụm mấy kỳ lương, đưa tôi hơn ngàn bạc. “Mẹ thấy người ta dựng pḥng trong garage cũng tiện lắm. Nếu chồng con không phiền, con lấy tiền này nhờ nó mua vật liệu, che tạm cho mẹ một căn pḥng nhỏ. Con Hoa, con út bắt đầu lớn, tụi nó cần sự riêng tư. Mẹ cũng vậy, có pḥng riêng mẹ sẽ dựng kệ thờ Phật, mỗi ngày mẹ có thể lễ bái, tụng kinh, niệm Phật…” Chồng tôi nghe kể lại, vui vẻ đáp: “Chuyện nhỏ! Mẹ muốn ǵ anh cũng xin vâng, nói chi việc ấy!” Từ đấy, mẹ lộ vẻ hoan hỉ lắm. Sáng tối hai thời, ít khi nào bà bỏ lỡ công phu. Bà như một người đạt được mục tiêu cho đời ḿnh, không có ǵ để ưu tư, khắc khoải. Mùa Đông năm ấy, thời tiết hơi khác thường. Ban ngày ấm áp xen kẽ với những đêm buốt giá mà nhiệt độ đôi khi hạ thấp đến không ngờ. Vợ chồng tôi mời mẹ tạm trở về pḥng cũ vài ba tháng, ngoài garage lạnh quá dễ sinh bịnh. Mẹ nói: “Ở chỗ này quen rồi, dời đi khó ngủ.” “Mẹ nhớ vặn heat cho đủ ấm nhé!” “Ờ, tao biết mà!”

    Ngờ đâu mẹ đă không qua khỏi mùa Đông! Buổi sáng chẳng thấy mẹ dậy sửa soạn để đi làm, tôi bảo “đứa nào ra đánh thức bà dậy, nhanh lên kẻo trễ!” Con Hoa quấn mền đẩy cửa bước ra garage miệng kêu léo nhéo. “Ngoại ơi, ngoại à…” Không có tiếng trả lời… Nọ bật đèn, tiến đến cạnh giường: ngoại quấn hai cái mền kín mít, nằm im ỉm. Nó lắc chân ngoại, bà chẳng đáp. Nó lôi cái mền xuống: mặt bà xám xịt, lạnh ngắt, đôi mắt khép hờ… “Mẹ ơi, mẹ! sao kỳ vầy nè!” Cả nhà đổ xô ra. Chồng tôi đạo Chúa, vội làm dấu thánh giá… Tôi xỉu ngay tại chỗ khi loáng thoáng nghe thằng Hùng la lên: “Sao bà không mở heat?” Cuộc điều tra của cảnh sát quấy rầy chúng tôi một thời gian, cuối cùng họ kết luận: “Bà cụ không thường mở heat; cái máy mua hai tháng về trước c̣n mới tinh chưa hề được sử dụng!” Tôi như người mất hồn trong đám tang của mẹ. Sự hối hận như lưỡi dao có răng, nó cưa xé ḷng tôi. Trái tim tôi cơ hồ rỏ máu thành những giọt lệ hồng. Bạn bè khuyên tôi nên đến chùa xin cúng thất, thiết lễ cầu siêu cho bà. Tôi chẳng thể nói năng chi cùng vị sư ở chùa, chỉ biết dập đầu lạy cầu cứu với đôi mắt sưng húp. Chồng tôi b́nh tĩnh hơn, anh buồn bă kể đầu đuôi tự sự. Câu chuyện khiến thầy thương tâm, thầy thường an ủi, khuyên giải sau những thời lễ cúng. Khi thấy tôi bắt đầu trở lại b́nh thường, thầy dành cho gia đ́nh chúng tôi một thời pháp thoại. Thầy giảng về lư vô thường, khổ, không. Các con tôi tỏ ra thích thú với sự thật giản dị và sâu sắc này, chúng đ̣i được học giáo lư đạo Phật thay v́ đi nhà thờ với ba. Riêng tôi, tôi nhớ măi câu kết luận của thầy trong buổi nói chuyện ấy: “Con người ta sở dĩ đau khổ triền miên là tại ḿnh muốn nắm giữ! Cái ǵ cũng khư khư ôm chặt. Làm sao giữ măi được v́ bản chất của chúng là vô thường, là không. Hăy buông bỏ hết đi, chừng nào bỏ được, chừng ấy mới có chân hạnh phúc!”

    Phải rồi, nếu chúng tôi không bám chặt vào căn nhà th́ mẹ tôi đă không phải vất vả đến thế, không đến nỗi chết cóng ngoài garage. Và gia đ́nh tôi không lụy đến mức này. Tôi thỏ thẻ bàn với chồng: “Anh à, căn nhà này ḿnh không giữ nỗi th́ bán nó đi. Em tính rồi, sau khi thanh toán hết nợ nần ḿnh cũng c̣n vài trăm ngàn. Dọn sang Texas, nhà cửa rẻ hơn, ḿnh có thể tậu căn khác hoặc là giữ làm vốn, tính chuyện làm ăn…” ” Ờ nhỉ, hồi đó sao ḿnh ngu quá, cứ ôm lấy nó mà cắm cổ đi cày trả nợ. Liệu giữ không được th́ sớm buông đi… Nhờ ông thầy giảng dạy, ḿnh mới sáng mắt ra!”

    Sau khi dọn sang Texas, trước khi bắt tay vào công ăn việc làm, tôi xin phép anh Thắng cho tôi về Việt Nam một chuyến. Tôi về để được qú dưới chân sư ông kể lể hết sự t́nh, xin sám hối th́ ḷng tôi mới có thể yên. Sư ông trầm ngâm và yên lặng nghe tôi vừa khóc rấm rức vừa kể về mẹ tôi, đệ tử mà người rất quí mến. Sư ông không hề cắt ngang bằng những câu hỏi. Người không phê phán ǵ, chỉ để yên cho tôi khóc, khóc oà vỡ như cái đập nước bị ngăn chận, nay có người tháo ra… Măi một lúc lâu lắm sau đó, sư ông mới dạy: “Người mẹ nào cũng có trái tim Bồ Tát. Mẹ con hành Bồ Tát đạo ngay trong gia đ́nh trước khi mở rộng ra trong cuộc sống với mọi người. Con hăy hảnh diện có bà mẹ như thế! Con sẽ không cảm thấy hối hận ray rứt nữa nếu con biết đi theo hướng đi của mẹ con, biết xả bỏ cái tôi vị kỷ để lo cho người chung quanh.” Tôi sụp xuống đảnh lễ người đă chỉ cho tôi tháo mở cái gút dây kết mối ân hận trong tôi. Tôi trở về Texas với sự b́nh yên và tâm nguyện cao cả…

    Nhưng khi mùa Vu Lan về, cầm hoa trắng trên tay, tôi không thể ngăn được những giọt lệ hồng phát xuất từ trái tim tôi… Than ôi! Khi tôi biết nghĩ tới mẹ, biết giá trị của trái tim bồ tát, biết thương mẹ th́ bà đă không c̣n nữa trên đời…

     
    Diêu Nga
    Last edited by KaaBOOM; 06-03-2009 at 11:03 PM.

 

 
Chuyện cô bé 16 tuổi - Thẩm Xuân Linh - làm cảm động cả trời đất

Ngày 24/8/1998, một đám tang vô cùng đặc biệt được tổ chức tại huyện Gia Tường, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc). Người chết là một cô gái mới

16 tuổi trên là Thẩm Xuân Linh.
Nhưng cô được nhận những nghi lễ long trọng nhất của làng, những người anh trai của cô mặc tấm áo tang chỉ được mặc khi đưa tang cha đẻ. Anh trai cô quỳ rất lâu trước linh cữu em gái, người trong làng ai cũng đeo băng tang.

Nhưng không ai biết rằng,cô gái mười sáu tuổi này thực ra không hề có máu mủ ruột thịt ǵ với những người c̣n sống, cũng như với dân làng

 này, thậm chí cô chỉ là một đứa con gái riêng của mẹ kế mà ngay cả tên trong sổ hộ khẩu của làng cũng không có.
Tôi là con ruột của gia đ́nh này
Tháng 6 năm 1994, mẹ của Thái Xuân Linh góa chồng, đem Xuân Linh và đứa em trai từ Long Châu Tập, huyện Phạm Trạch, tỉnh Sơn Đông (TQ) sang huyện Gia Tường với gia đ́nh mới. Bố dượng của Xuân Linh làm nghề thợ mộc, tên là Thẩm Thụ B́nh, tính t́nh hiền lành đôn hậu.
Bố dượng có cha mẹ già 70 tuổi, và bốn đứa con trai c̣n đang đi học.Trong đó anh con cả Thẩm Kiến Quốc đang học Đại học Giao thông ở Tây An. Ba cậu con trai c̣n lại học trường phổ thông trong huyện.
Gánh nặng gia đ́nh quá lớn, nhưng bố dượng cô giỏi nghề thợ mộc,trong nhà cũng chỉ chi tiêu dè sẻn, nên cuộc sống gia đ́nh cũng tạm đủ.
Khi ba mẹ con Thái Xuân Linh gia nhập đại gia đ́nh ấy, cả nhà đều vui vẻ chào đón,hay có thể bởi nhà toàn đàn ông, giờ có một cô em gái mới,

 cả ông bà nội lẫn bố dượng đều rất yêu quư Xuân Linh.
Khi đó, Linh chỉ v́ bố mất, nhà nghèo khó, cô đành bỏ học ở nhà. Bố dượng dứt khoát đưa tiền cho cô đi học trở lại. Trong nhà vốn đă bốn đứa con đi học, giờ thêm Xuân Linh, gánh nặng càng lớn. Ông bố dượng chỉ có cách dành thời gian làm thêm lúc nông nhàn mới đủ cho chi tiêu trong gia đ́nh.
Xuân Linh vô cùng trân trọng cơ hội được đi học, ngay học kỳ đầu tiên quay lại trường, cô đứng thứ ba trong khối. Ngoài học tập, cô lo liệu việc nhà, lúc nào rảnh rỗi th́ giặt quần áo cho các anh, vác gỗ cho bố dượng, ông bố dượng thường khen ngợi:

-Bố thật là có phúc mới có đứa con gái ngoan ngoăn thế này.

Thời gian hạnh phúc chẳng bao lâu, đầu mùa hạ năm 1995, bố dượng cô trong lúc làm công tŕnh đă ngă từ tầng ba xuống, bị liệt giường. Cột trụ trong gia đ́nh đă gẫy,

nguồn kinh tế chính của gia đ́nh bị cắt đứt, và tiền chữa bệnh của bố dượng cô đă mang lại một khoản nợ rất lớn cho gia đ́nh.

Thật đáng tiếc, khi mẹ Xuân Linh được bác sĩ cho biết, bệnh của chồng mới sẽ không bao giờ khỏi, cả đời nằm liệt giường, mẹ cô đă rất đau khổ. Bà không thể chịu đựng nổi sự rủi ro liên tiếp từ hai đời chồng, lại biết không gánh vác được một gánh nặng quá lớn từ gia đ́nh chồng, mất hết

 hy vọng và niềm tin vào cuộc sống.

Bà ôm đứa con trai nhỏ ra đi, bỏ lại một nhà đầy người già, bệnh tật, trẻ con cho dù Xuân Linh năn nỉ, cầu xin mẹ như thế nào.

Thấy bố như thế, người con trai thứ hai định xin nhập ngũ, ông bố không đồng ư bởi anh thứ hai và thứ ba sắp cùng thi tốt nghiệp phổ thông,

thành tích luôn đứng đầu trường.

Người con thứ ba cũng đ̣i bỏ học, muốn đi làm để gánh vác gia đ́nh.

Vào lúc cả nhà bàn căi, Xuân Linh đề nghị cho em nghỉ học, thay mẹ chèo chống gia đ́nh này. Bố dượng cô rơi nước mắt, ngay cả ông bà nội cũng khóc. Bố dượng cô đau khổ nói:

- Xuân Linh, bố xin lỗi con! Các anh con đă học chừng đó năm rồi, giờ bỏ đi uổng phí quá, bố biết là làm thế con sẽ thiệt tḥi

Ba người anh trai đều nắm chặt tay em gái, cùng thề với bố, cho dù sau này ai thi đỗ đại học, cũng đều nhớ công người em gái.

Mẹ Xuân Linh bỏ đi, nguồn kinh tế của gia đ́nh lại mất hẳn chút hỗ trợ cuối cùng. Ông bà nội đều thở dài, bố dượng gạt nước mắt, các anh trai Xuân Linh cũng lo âu, cả nhà rơi vào t́nh trạng thấp thỏm bất an, buồn thảm. Những người làng an ủi cô bé:

- Ở đây cháu không có người thân, hay là cháu quay về nhà ông bà ở bên Phạm Trạch đi!

- Không, cháu không đi được, mẹ cháu bỏ đi rồi cháu không thể cũng bỏ đi nốt!

Xuân Linh nói với bố dượng:

- Bố ạ, mẹ con bỏ đi rồi, là mẹ con nhẫn tâm; nhưng con hứa con không bao giờ bỏ nhà đi, con sẽ ở lại đây cùng vượt qua hoạn nạn với mọi người, từ hôm nay con xin được là con đẻ của bố!

Năm đó, Xuân Linh mới 12 tuổi, đổi từ họ Thái sang họ Thẩm.

Làm đồng, việc nhà, chăm sóc người lớn, tất cả mọi việc Xuân Linh đều gánh vác, cô bé làm việc như một phụ nữ thực thụ trong một gia đ́nh

 nông dân, thức dậy lúc mặt trời mọc, trời tối hẳn mới nghỉ ngơi, cẩn trọng tính toán từng món một trong gia đ́nh để lo liệu qua ngày.

Xuân Linh biết, để gia cảnh đỡ khó, th́ sức khỏe của bố phải tốt lên, cho nên vào những lúc nông nhàn, cô bé không quên chăm sóc chu đáo

 cho bố. Mùa hè năm 1996, thời tiết nóng bức, bệnh t́nh bố dượng cô nặng lên,Xuân Linh quyết định đưa bố lên nằm viện trên thành phố Tề Ninh.

Thu xếp xong việc nhà, cô kéo bố lên thành phố chữa bệnh. Đường đất 80 km, cô kéo xe hết đúng hai ngày một đêm. Khi đến nơi, chân cô đă lở ra, vai kéo sưng u lên một cục lớn.

Để tiết kiệm tiền, Xuân Linh đă ngủ trong nhà để xe đạp của bệnh viện, người trông xe tưởng cô là ăn mày, đă mấy lần xua cô ra ngoài.

Xuân Linh đành kể hết sự t́nh, ông già trông xe cảm động quá, không chỉ cho cô mang chiếc xe kéo đặt vào tận bên trong nhà xe, c̣n kiếm cho

 cô một cái màn chống muỗi.

Dưới sự chăm sóc của con gái nhỏ, bệnh của bố dượng cô dần ổn định hơn, cô lại kéo bố về quê trên chiếc xe ấy.

Vừa về đến quê, là vào vụ thu hoạch lúa mạch, các anh đều đang ở trường, ông bà nội chỉ có thể giúp cô nấu cơm và bó những túm lúa, thế là hơn bảy mẫu đất lúa mạch đang chín, lại một ḿnh Xuân Linh cắt. Để kịp thu hoạch, suốt mấy ngày liên tục cô bé ngủ lại ngoài ruộng lúa, mệt tới mức không chống đỡ nổi nữa th́ nằm ngủ luôn trên lúa mạch, ngủ dậy lại cắt tiếp.

V́ quá lo lắng, lại v́ lao lực, miệng Xuân Linh nở những mụn nước nhỏ, tay chân xước máu. Thật sự cô bé đă kiệt sức, c̣n lại hai mẫu lúa mạch nữa.

Đều là lương thực gia đ́nh trông vào đó!

Cô bé bất lực đứng giữa ruộng lúa mạch khóc nức nở không thành tiếng, khóc tới mức hàng xóm chung quanh thấy thương hại quá, bèn tới

năm tay mười tay giúp cô gặt nốt mảnh ruộng.

Đợt thu hoạch khó nhọc đó đổi lại được lương thực đủ ăn cho cả gia đ́nh.

Anh thứ hai đă đỗ kết quả rất cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học, nhờ kết quả đó, anh được tuyển vào trường đại học Đồng Tề ở tận Thượng Hải.

Cầm giấy báo nhập học của anh thứ hai, Xuân Linh chạy như bay về nhà quên hết mệt nhọc, nhảy lên vui sướng. Nh́n đứa em gái vừa bé vừa đen, người anh thứ ba là Thẩm Kiến Văn rớt nước mắt tủi thân v́ thi trượt đại học.

Thẩm Kiến Văn buồn rầu nói:

- Anh xin lỗi, em đă vất vả v́ cả gia đ́nh, mà anh lại thi trượt!

Vừa nói anh ba vừa khóc. Xuân Linh hốt hoảng nắm lấy tay anh:

- Năm nay thi trượt th́ năm sau thi tiếp, anh đừng nản chí như thế!

Thẩm Kiến Văn quyết định không thi đại học nữa, ở nhà kiếm sống giúp em gái. Xuân Linh không đồng t́nh:

- Em chịu vất vả cũng chỉ v́ muốn các anh học lên đại học mà thôi!Anh thất bại là em cũng thất bại!

Ba ngh́n Nhân dân tệ học phí là gánh nặng quá lớn với cả gia đ́nh. Vào lúc bất lực ấy, Thẩm Xuân Linh nghĩ đến chuyện đi bán máu.

Lần thứ nhất đến nơi bán máu, v́ quá nhỏ tuổi, bác sĩ không đồng ư!

Lần thứ hai, cô nói dối tuổi ḿnh, cuối cùng được bán 200 ml máu. Cầm được 400 tệ tiền bán máu, nỗi buồn bă của cô vẫn không bớt đi. V́ 400

tệ so với 3.000 tệ th́ c̣n quá ít ỏi. Như cốc nước hắt vào đống lửa, chả thấm vào đâu.

Ba ngày sau, cô quay trở lại trạm y tế. Lần này,nói kiểu ǵ bác sĩ cũng quyết không lấy máu của Xuân Linh. Quá lo lắng, cô đành quỳ xuống cầu

 xin bác sĩ, và kể cho ông biết lư do.

Bác sĩ trầm ngâm rất lâu, cuối cùng ông thở dài bảo:

- Thôi được, chỉ một lần này thôi nhé! Lần sau cháu đừng đến đây nữa, cháu c̣n quá nhỏ, cơ thể c̣n đang phải lớn nữa!

Ông bác sĩ chỉ rút một lượng máu rất nhỏ tượng trưng, rồi móc túi ra đưa cho cô 700 tệ, làm Xuân Linh vô cùng cảm động.

Về nhà, Xuân Linh đưa tiền cho bố dượng,bố vội hỏi tiền ở đâu ra mà nhiều thế này,cô nói dối là đi vay người ta.

Bố cô cầm tay con xem xét, lại móc từ túi cô ra hai tờ giấy bán máu.

Cả nhà cô đều kinh hăi.

Nhưng số tiền đó c̣n lâu mới đủ được, dù chỉ một nửa học phí cho người anh.

Bố dượng cô quyết định bán đi một phần mảnh đất từ ngôi nhà cũ của họ, ông bà nội cũng bán ba cây dương vốn định dành gỗ để đóng quan tài cho ông bà sau này. Khi bố dượng không đồng ư bán ba cây dương, ông bà nói:

- Máu của Xuân Linh c̣n không tiếc, chúng tôi c̣n cần quan tài để làm ǵ nữa!

Dưới sự nỗ lực của toàn gia đ́nh, tiền học cho anh hai, anh ba cuối cùng đă thu xếp xong. Để anh Thẩm Tiến Quân có thứ để lên trường, suốt mấy tối liền Xuân Linh thức khuya khâu vỏ chăn mới và giầy vải cho anh.

Vào lúc lên đường, Xuân Linh ra bến xe tiễn anh, cô nói:

- Anh ạ, nhà ḿnh tuy nghèo, nhưng khảng khái, anh phải học cho ra học,anh đừng lo lắng chuyện ở nhà, cũng đừng tự khắc nghiệt với bản

 thân ḿnh quá, anh cần tiền tiêu cứ viết thư về cho nhà nhé, em sẽ lo cho anh!

Thẩm Tiến Quân không nén được, ôm lấy đứa em nhỏ vào ḷng, cảm động trào nước mắt.

Có thể bỏ rơi cha, không được phép bỏ rơi em..????

Những người anh lên đường đi học rồi, Xuân Linh bắt đầu tính toán xem làm cách nào kiếm tiền để chữa bệnh cho bố, lo học phí cho các anh trai.Ban đầu,cô định theo chân các chị trong làng ra ngoài đi làm kiếm tiền,nhưng ở nhà c̣n hai người già và một người bệnh đều cần chăm sóc, cô chỉ có thể ở lại. Cân nhắc kỹ, cô quyết định trồng bông.

Trồng bông không giống như trồng những cây khác, không chỉ phí sức trồng trọt, ngay khoản phun thuốc sâu cho bông cũng rất nguy hiểm,

 nhưng Xuân Linh tính nhẩm ra, một năm trồng bông có thể thu lăi được 8-9 ngh́n Nhân dân tệ (16-18 triệu VND),cô không trù trừ bắt tay vào

 làm ngay.

Cô háo hức trồng xuống cây bông, nhưng chẳng mấy lâu,khu vực Lỗ Tây Nam (mấy huyện thuộc Sơn Đông) gặp dịch sâu xanh trên lá bông (Helicoverpa armigera) tràn tới, vụ dịch làm Xuân Linh cuống quưt,cô bé người c̣n chưa cao bằng ngọn cây bông đă cơng b́nh xịt thuốc sâu

 nặng hơn 20kg sau lưng đi dọc ruộng bông để xịt thuốc.

Cô nghe người ta nói, lúc chính ngọ thời tiết nóng nực nhất, là lúc trừ sâu có hiệu quả lớn nhất. Cô liền chọn lúc giữa trưa nắng to đi phun thuốc sâu, mặt trời rát bỏng trút nóng xuống cánh đồng bông hầm hập như một ḷ hấp khí nóng,làm Xuân Linh không thở nổi.Cô chỉ có thể chạy phun

một hàng rồi chạy ra hít thở không khí.Một ngày vào lúc chính ngọ,v́ thùng thuốc sâu bị ṛ chảy, cô trúng độc, ngất đi.

Người làng khiêng Xuân Linh về.Lúc tỉnh lại,cô không để ư đến sự ngăn cản của người bố nằm liệt giường, lại đ̣i chạy ra ruộng bông luôn. Năm đó, bông được mùa thu hoạch lớn, nhưng v́ thế mà giá thu mua bị d́m xuống rất thấp,và Xuân Linh vẫn không thể kiếm được khoản tiền như cô mong muốn.

Đầu óc thông minh của Xuân Linh lại suy tính, cô đang nghĩ có cách nào kiếm được tiền nhanh nhất. Lúc nông nhàn, cô đă từng theo người làng

 đi thu mua hoa ḥe, cành liễu (dùng như sợi bàng, sợi chiếu cói của VN), cũng từng đi bán mũ nan, đậu tương.Sau này, cô nghe người ta nói táo

Tứ Thủy ở huyện bên rất rẻ, cô lại cùng ông bác trong làng đi Tứ Thủy buôn táo.

Hàng ngày, sau bữa tối, cô kéo xe kéo lên đường, lúc trời hơi rạng th́ tới được vườn táo, chất đầy xe táo rồi quay về ngay. Đàn ông thanh niên kéo một xe, cô cũng kéo một xe. Dọc đường, người ta đều ăn táo giải khát, cô th́ chưa từng ăn một quả táo nào, ngay cả những quả dập nát

cũng giữ lại phần bố, cho ông bà ăn.

Anh thứ tư Thẩm Kiến Hoa thấy đứa em 14 tuổi vất vả như thế, quá áy náy, quyết định bỏ học và cũng trốn nghĩa vụ quân sự, ở nhà kiếm sống thay em.

Xuân Linh khuyên anh thế này:

- Em hâm mộ nhất trên đời này là quân nhân, anh ở nhà rồi sau này anh sẽ ra sao? Anh cứ đi đi, em vẫn c̣n chống đỡ gia đ́nh này được.

Ngày anh tư lên đường,Xuân Linh rút từ trong túi ra một ít tiền lẻ nhàu nát dúi vào tay anh trai:

- Đây là 80 tệ, tiền em dành riêng ra, anh giữ lấy để tiêu vặt, vào bộ đội rồi anh nhớ cố gắng.

Thẩm Kiến Hoa mắt rưng rưng.

Mùa xuân năm 1997 là mùa xuân vui sướng hạnh phúc nhất của Xuân Linh. Tết năm đó, ngoài người anh thứ tư đang ở bộ đội, cả ba anh trai

đều quay về nhà ăn tết. Và ai cũng mang quà về cho cô em gái. Người anh cả là sinh viên mang tặng em một bộ quần áo mới, người anh thứ hai

 cũng là sinh viên tặng em một chiếc khăn màu hồng, người anh thứ ba đang ôn thi cũng mua cho em một hộp kem trang điểm.

Xuân Linh ôm tất cả quà vào ḷng vui sướng, nhảy lên cười, lúc đó cô bé quay trở lại vẻ ngây thơ con nít vốn có. Bố gọi ba đứa con trai đến bên giường:

- Các con phải báo đáp cho Linh, v́ nó đă quá khổ sở rồi. Ngày sau các con trưởng thành, các con có quyền quên bố đi, nhưng không bao giờ được phép quên Xuân Linh
.
T́nh thân vĩnh viễn

Công việc nhà nông bận rộn, nhưng Xuân Linh không quên bệnh của bố dượng, hễ có hy vọng, ngại ǵ đường xa núi cao, cô đều kéo bố đi. Trời xanh không phụ người có công, bệnh của bố dượng đă đỡ hơn rất nhiều, đă có lúc ông chống được gậy đứng lên. Những người anh học hành

 tấn tới. Anh cả Thẩm Kiến Quốc sau khi tốt nghiệp đại học đă thi đỗ để học tiếp Thạc sĩ.

Người anh thứ tư Thẩm Kiến Hoa đă được vào Đảng trong quân ngũ, được đề bạt lên làm trung đội trưởng. Tháng 9/1997, người anh thứ ba Thẩm Kiến Văn cũng thi đỗ cao đẳng, được Học viện Đông y Sơn Đông nhận vào học.

Tháng 3/1998, bà nội bỗng dưng bệnh nặng, lúc lâm chung, bà cụ nắm chặt lấy tay Xuân Linh nói: “Xuân Linh, cả đời bà chẳng có ǵ tiếc nuối,

 v́ đă có một đứa cháu ngoan như cháu, bà chỉ thương xót cháu thôi!” Nói rồi bà lần từ dưới gối ra một chiếc ṿng tay bằng ngọc đưa cho Xuân Linh, Xuân Linh không dám cầm. Ông nội nói: “Xuân Linh, đấy là thứ bà nội định để dành cho cháu dâu đầu, nhưng bà nội nghĩ, cái ṿng này nên để dành cho cháu, cháu hăy nhận cho bà măn nguyện đi!”. Xuân Linh nuốt nước mắt rưng rưng nhận lấy.

Sau khi bà nội mất, người anh thứ tư viết thư về, nói sẽ chuẩn bị thi vào trường quân sự, nhưng khi biết bà nội vừa mất, trong nhà đă lo liệu hết tiền, anh bèn quyết định bỏ cuộc. Xuân Linh đọc thư, lo lắng, cô liền t́m người nhờ gửi thư cho anh trai khuyên ngăn, và gửi kèm theo đó 200 tệ, để anh trai mua sách vở ôn thi. Cô nói: “Anh ạ, thi vào trường quân sự là việc lớn cả đời anh, đừng để khó khăn trước mắt làm ngăn cản việc cả đời”.

Đúng lúc đó, mẹ Xuân Linh đă bỏ đi biệt tăm tích lâu nay, bỗng gửi thư về cho cô, th́ ra mấy năm nay, mẹ cô bỏ đi rồi đă làm một tờ giấy li hôn

 giả mạo với bố dượng, rồi sang huyện B́nh Dương ăn ở với một ông có tiệm thực phẩm, cuộc sống khá sung túc. Mẹ cô nghe qua người khác mới biết con gái ḿnh mấy năm nay chịu cực khổ vô vàn, trong ḷng bà rất ăn năn. Mẹ cô gửi thư tới muốn bảo con gái bỏ sang huyện B́nh Dương, hứa sẽ t́m cho cô một gia đ́nh đàng hoàng để gả chồng.

Đọc lá thư của mẹ, Xuân Linh nước mắt dào dạt, rất muốn được sống một cuộc sống đơn giản vô lo của một cô con gái bên cạnh mẹ. Nhưng cô cũng không thể nào bỏ rơi gia đ́nh này, cái gia đ́nh nghèo khổ hoạn nạn, nhưng cả nhà đều chân t́nh yêu thương cô!

Bố dượng biết con gái khó xử, khuyên cô:

Xuân Linh, đi t́m mẹ con đi! Bố không trách con, cả nhà ta đă khổ, kéo theo cả đời con khổ theo th́ bố không nỡ ḷng nào!

Xuân Linh cắn chặt môi, quỳ xuống trước giường bệnh của bố:

- Bố ạ, khổ sở nữa con cũng chịu được, bố đừng đuổi con đi!

Xuân Linh nhờ người viết thư trả lời mẹ rằng, cô không muốn theo mẹ.

Một ngày tháng 9/1998, v́ muốn kiếm tiền cho anh trai thứ tư ôn thi, cô lại nghĩ đến việc đi bán máu. Sau rất nhiều lần cầu xin, cuối cùng bác sĩ

đă đồng ư, lấy 300ml máu của cô. Vốn thân thể gầy g̣ yếu ớt v́ thiếu dinh dưỡng, giờ Xuân Linh càng yếu.

Nhưng cô lấy lại tinh thần, đi ra bưu điện gửi mấy trăm tệ đó cho anh. Lúc liêu xiêu qua đường, v́ không c̣n tinh thần để ư kỹ, cô bị một xe tải

 lớn chở các cuộn sắt gạt ngă, bánh xe lớn nghiến qua người Xuân Linh.

Tin dữ đến, ông nội cô không chịu đựng nổi, đổ bệnh liệt giường, bố dượng Xuân Linh cũng ngất đi nhiều lần. Người anh thứ ba Thẩm Kiến Văn

là người đầu tiên biết tin này, anh chạy về nhà, chỉ c̣n biết khóc bên thi thể em.

Người anh thứ hai Thẩm Kiến Quân nhận được điện báo, suốt hai ngày đi tàu về không ăn không ngủ, khóc từ Thượng Hải về đến Sơn Đông.

Ở tít tận Tây An, người anh cả Thẩm Kiến Quốc đang học thạc sĩ được tin cũng khóc rụng rời, không thể về dự đám tang được, anh điện về nhà: “Em gái yêu quư, em dùng tấm ḷng người mẹ để gánh vác cả gia đ́nh này, dùng đôi vai yếu ớt để dựng lên một niềm hy vọng, cả gia đ́nh măi

măi yêu em.”

Vừa nhận được giấy báo nhập học của Học viện Lục quân Quế Lâm, người anh thứ tư Thẩm Kiến Hoa cũng đồng thời nhận tin em chết, anh

 ngă ngất đi trên thao trường. Tỉnh dậy liền vội vă về quê.

Nhưng ở quê, những người chết trẻ vị thành niên không được phép tổ chức đám ma, ngay cả nghĩa trang của ḍng họ cũng không được phép vào chôn cùng.

Xuân Linh đến đây sống bốn năm, họ tên th́ đă đổi, nhưng hộ khẩu th́ không có, ngay cả tư cách là dân chúng của địa phương cũng không có, không được coi là người làng. Nhưng những người già trong làng cảm động trước cuộc đời hiếu nghĩa của Xuân Linh. Người già nói, đứa con

gái tốt đẹp thế, chết rồi th́ tại sao c̣n phải để nó phải chịu tức tưởi nữa.

Nhà văn Lưu Hồng, người đă từng đến viết bài phỏng vấn Xuân Linh hồi trước cũng đến dự tang lễ, và viết một bài ai điếu cho cô bé:

“Em, là một đóa hoa giữa thung lũng, một vệt mây ở bên trời, lặng lẽ đến, lại lặng lẽ đi.

Đôi vai nhỏ gánh đầy t́nh người, tâm hồn nhỏ nâng đỡ cả gia đ́nh,tuổi c̣n trẻ như thơ như họa, như tơ như khói,lại đầy gian nan khốn khó

vất vả.

Em đi rồi, nhẹ như thế, như đám mây bên trời xa, câu chuyện để lại nặng như thế, ân t́nh cao như núi Thái Sơn...”.

Những người con gái đều có những son phấn của riêng ḿnh,có lẽ Xuân Linh cả đời chưa chạm vào son phấn,nhưng cô vẫn là người con gái

đẹp nhất.

Năm 2007, Đài truyền h́nh Trung ương Trung Quốc dự định làm một bộ phim truyền h́nh 100 tập về 100 tấm gương tốt cảm động thời nay, lấy

 tên phim là “Câu chuyện của chúng tôi” để giáo dục thế hệ trẻ Trung Quốc, câu chuyện về Xuân Linh sẽ được dựng lại ở tập mười sáu.

*************************************************************************************

TUỔI G̀A NÊN PHIÊN PHIẾN MỌI CHUYỆN


Thân, kính chuyển đến quí vị "để tùy nghi"...suy ngẫm. Trân trọng kính mời đọc, có hơi dài...nhưng rất đáng đồng tiền bát gạo lắm lắm, kính thưa quí vị......./LMP.
Cám ơn "thằng Nỡm". Hăy phiên phiến...thôi với TUỔI HẠC.
LMP. Nỡm ơi..."phiên phiên" có thể là "qua loa"..."sơ sơ"....hay "nửa chừng xuân" được không hỉ ? CẦN GIÂY PHÚT THANH THẢN
Cuối tuần !
mời các bác "chưa già" đọc "tuổi già phiên phiến" để không.... bị già ! thằng Nỡm........

 

Tuổi Già Nên Phiên Phiến Mọi Chuyện..


Bạn tôi, có ông tự xưng là Hai Hô. Bởi răng ông hô. Ông rất thích thú với danh xưng nầy. Ông thường nói rằng, ngày xưa c̣n trẻ, hăng tiết vịt, ai nói ǵ, đúng hay sai, cũng t́m lời căi lại. Bây giờ già rồi, nghe ai nói ǵ cũng thấy xuôi tai, đúng hết. Bởi già rồi, có nhiều kinh nghiệm, thấy được đúng-sai, có nhiều mặt khác nhau.

Bà mẹ ông đă 92 tuổi, mà thường hay nói câu: "Mai mốt tôi già rồi th́…" Mỗi lần nghe câu đó, ông vội cắt ngang lời mẹ, và hỏi lại: "Hơn chín mươi tuổi rồi mà chưa già, hở mẹ ? Thế th́ bao nhiêu tuổi mới là già ?" Bà cụ chỉ cười, không đáp lại. Vợ ông thường nháy mắt, nh́n ông che dấu nụ cười bí mật. Người em ông nói: "Theo tôi th́ không có ai già và cũng chẳng có ai trẻ. Già hay trẻ, là một khái niệm rất tương đối. Hồi tôi mười bốn, mười lăm tuổi, thấy các chị hàng xóm mười bảy hay mười tám tuổi là đă già khú đế. Già như sắp mua ḥm được rồi. Thế mà khi tôi sáu mươi tuổi, tôi thấy các bà năm mươi là trẻ và các bà bốn chục tuổi là bọn con nít.Thế th́ già hay trẻ, không phải tùy theo số tuổi của họ".

Ông Hai nói, có một lúc nào đó, con người trở nên già. Nay` nhé, mỗi khi đi ra đường, nếu chỉ thấy các bà già nh́n ḿnh, mà các cô gái trẻ không ḍm ḿnh nữa, th́ phải hiểu là ḿnh đă già rồi. Lại nữa, mỗi sáng đứng trước gương, thấy trán ḿnh cao hơn, tóc rụng nhiều, đừng tưởng ḿnh trở nên thông thái, mà phải biết đó là dấu hiệu già. Nếu ḿnh thấy mọi người dường như trẻ lại th́ chính ḿnh già đă đi, v́ ḿnh so sánh thiên hạ với cái bóng của ḿnh trong gương soi mỗi ngày.

Ông nói, tuổi già báo hiệu khi sinh lư bắt đầu yếu. Nhịp độ 'gần gũi' của vợ chồng thưa dần. Và đôi khi cố gắng làm vừa ḷng bà vợ theo định kỳ, mà không có hứng khởi. Những khi đó, nếu bà vợ gạt ra, không cho gần gũi, th́ trong ḷng lại mừng húm, v́ có cái cớ để không làm tṛn 'bổn phận' mà không áy náy. Ông nói, bực nhất là những lúc ḿnh đang hăng, đang nóng máu, sắp xáp chiến mà bà vợ cứ cằn nhằn về những chuyện không đâu, như cái hàng rào bị gió vật nghiêng, cây hoa hồng lá bị bạc mốc, con chó bị rận bọ chét. Thế là cả cái thân già nó x́u xuống như cọng bún thiu ! Chẳng làm ăn chi được nữa cả. Đành bỏ cuộc vui nửa chừng. Khi c̣n trẻ, vào những lúc sắp gay cấn như thế nầy th́ dù cho sét nổ trên đầu, cũng không nghe, không biết !

Có người hỏi ông sao không dùng viên thuốc thần kỳ, làm cho vợ chồng vui như thuở ba mươi. Ông nói, đừng tin mà chết sớm, đau tim mà dùng thuốc nay` th́ lăn đùng ra mau lắm. Hồi trước, ông cũng xin ông bác sĩ cho toa thuốc nay`, bác sĩ ấy không chịu. Ông cũng hơi giận, nhưng bây giờ th́ cám ơn, v́ biết được cái nguy hại của nó. Vui chốc lát mà bỏ mạng, lăng nhách ! Theo ông th́ vợ chồng già, ghiền cái hơi của nhau hơn là chuyện vật nhau lăn lộn trên giường. Chỉ cần luồn tay vào áo bà vợ già mà t́m trái mướp, cũng đủ làm cho bà ấy dzui dzồi !

Nói về cái tai điếc, ông bảo: "Có một lúc nào đó, ḿnh nghe nhạc, cứ tưởng là các anh chị ca sĩ dạo nay` không c̣n hát hay như ngày xưa. Không phải vậy đâu ! Thời nào cũng có ca sĩ giọng hay. Nghe không hay v́ cái tai ḿnh đă nặng, lăng. Rồi cứ tưởng nhạc dở. Đó là dấu hiệu già. Nhất là khi nghe truyền thanh, truyền h́nh th́ con cái, hàng xóm, cứ than phiền mở âm thanh quá lớn. Theo ḿnh, âm thanh như vậy chỉ vừa đủ nghe, mà họ bảo oan cho ḿnh là quá lớn".

Ông Hai nói với một bạn già rằng, khi già, lăng tai, điếc tai cũng có cái lợi lớn. Là khi nào vợ nói lời êm ái, dịu dàng, yêu thương, th́ nghe cho sướng tai. Khi nào bà trở chứng trách móc, chê bai, than văn, nói nặng lời, th́ cứ nhè-nhẹ gỡ cái máy trợ thính ra, chỉ thấy bà nhóp nhép cái miệng, trông tức cười lắm ! Không nghe, th́ không bực ḿnh, không giận hờn, mà c̣n cười, đôi khi nụ cười rất rạng rỡ, cười rất dễ thương nữa. Bà vợ nói như gió vào pḥng trống, thấy ông chồng không giận, mà c̣n cười vui, th́ đành im miệng cho đỡ tốn hơi. Và đôi khi c̣n thương thêm, v́ tưởng ông chồng khéo nhịn.

Nhưng một ông bạn khác, nói rằng, khi bà vợ trách móc và thở than th́ để bà ấy nói, cho xả ra, nhẹ bớt bực tức trong ḷng. Bởi vậy, mỗi khi vợ ông than văn, trách móc th́ ông mừng và lắng nghe. Nếu bà ngưng nói, th́ hỏi rằng em có ǵ cần nói thêm, than văn thêm không, hăy nói cho hết đi, anh nghe đây. Thế là bà dịu xuống, và bà cảm thấy hơi quê quê, nên thôi.

Ông Hai nói, khi già, mắt yếu, cầm cuốn sách lên, là móc túi t́m cái kiếng. Không có kiếng th́ đành chịu thua. Khi đó, ḿnh ít đọc sách hơn ngày xưa. Rất nhiều bạn ông than phiền rằng, dạo nay`, sách vở, báo chí họ in chữ nhỏ hơn, khó đọc. Không phải đâu ! Mắt ḿnh mờ, kém, chứ không phải chữ in nhỏ lại. Mấy anh trẻ hỏi ông có bực minh` v́ mắt kém không, ông Hai nói rằng, việc chi mà bực ? Phải mừng chứ đừng bực. Mừng và cám ơn khoa học tiến bộ, giúp cho ḿnh c̣n thấy rơ hơn, nghe rơ hơn, mà nếu ḿnh sống mấy trăm năm trước, th́ đă mù loà, và điếc đặc rồi. Dù cho nghe ít, thấy không rơ hoàn toàn, nhưng có thấy, có nghe , đă là quá quư rồi. Tuổi đă cao, mà c̣n thấy được người thương yêu, con cháu, bạn bè. C̣n xem truyền h́nh, phim truyện, th́ đă nhận được rất nhiều ân phước của trời ban cho. Phải biết cảm nhận và cám ơn Trời !

Bây giờ, đi đâu xa ông cũng ngại. Đi du lịch, điều nghĩ đến trước tiên của nhiều người già như ông, không phải cảnh đẹp, điều hay, cái lạ, mà nghĩ đến cái cầu tiểu. Không biết nơi đó có hay không (?) Cứ vào quán xá, hội trường, th́ có thói quen, trước tiên là xem cầu tiểu nằm đâu. Quán nào mà không có cầu tiểu, th́ đừng ḥng có nhiều ông bà già bước vào. Ông rất sợ mai đây xui xẻo, người ta tôn ông lên làm lănh tụ. V́ thấy mấy ông lănh tụ đứng đọc diễn văn, họp báo, duyệt binh, diễn hành, đứng hàng giờ, phải nín tè, khó chịu, mệt và khổ lắm. Ông cũng rất ngại ngủ nhà lạ, cứ nửa đêm, nhiều lần ṃ mẫm trong bóng tối dậy đi tiểu. Xối nước ào ào làm người khác mất ngủ. Chưa kể lạ nhà, đêm tối, lạc đường mở lầm cửa pḥng vợ, con người ta, th́ cũng bẽ bàng !

Một lần,bà vợ đè đầu ông xuống mà nhuộm tóc cho ông. Mấy hôm sau, lên xe công cộng, ngồi vào ghế dành cho người cao niên. Ông thấy có một 'lăo trượng' đứng nh́n ông chằm chằm như ngầm hỏi, sao không nhường ghế ngồi cho người già cả. Ông đoán chắc, chín mươi phần là 'lăo trượng' kia c̣n nhỏ tuổi hơn ông. Ông cứ ngồi ĺ, làm lơ. Nhưng khi thấy hành khách chung quanh nh́n, như thúc dục, như nhắn nhủ bằng ánh mắt khó chịu, th́ ông nhột quá, đứng dậy nhường ghế cho lăo trượng kia. Ông nghĩ, không lẽ phải thét lên là tôi c̣n già hơn lăo, và không lẽ phải móc căn cước ra mà chứng minh ? Thôi th́ đứng dậy, cho bớt nhột và ngượng ngùng. Rồi tự an ủi rằng, đứng cũng là một cách tập thể dục tốt.

Khi có ai hỏi tuổi, ông Hai Hô cũng tự cộng thêm gần chục năm. Thế là thiên hạ rối rít khen trẻ, xít xoa, hỏi làm sao mà giữ được trẻ trung như thế. Ông cười, nói đùa rằng, cứ theo đúng lời dạy vàng ngọc của người xưa để lại, là 'đêm bảy, ngày ba' cho khí huyết lưu thông, điều hoà, th́ cơ thể trẻ trung măi. Ông nói rằng, nếu có khai trụt đi năm ba tuổi, cũng chẳng có lợi ích ǵ, v́ ḿnh đâu có toan tính chinh phục, tán tỉnh ai. Khai trụt tuổi, đôi khi người ta c̣n chê, là trông già trước tuổi.

Lại nữa, phong tục của ḿnh là kính trọng người lớn tuổi. Nhưng các bà, các cô th́ khi nào cũng dấu tuổi, cứ 18 tuổi th́ khai là 16, khi 20 khai là 18, và lúc 23 khai là 20. Cứ khai trụt vài ba tuổi, và cảm thấy sướng khi được người khác tin. Khi phải đoán tuổi phái nữ, ông thường rộng răi hạ xuống cho các bà, các cô từ năm đến bảy tuổi, để họ sướng, mà ông không mất chi cả, cũng là làm một điều thiện nho nhỏ trong ngày, làm cho người khác vui, yêu đời hơn.

Dạo sau nay`, khi ông ăn uống, thường thức ăn bị đổ vung văi. Nhiều lần ông tự bảo là cẩn thận. Nhưng h́nh như cái tay nó không hoàn toàn theo mệnh lệnh của cái đầu nữa. Đưa cơm vào miệng không gọn gàng, cứ rớt ra vài chút. Đôi khi tay run mà ông không biết. Ông cho đó là dấu hiệu của tuổi già. Nhiều lần bà vợ ông nhăn nhó, la nạt v́ làm đổ thức ăn. Một lần ông nhớ lại câu chuyện đứa bé đẽo cái chén gỗ, cha mẹ hỏi đẽo làm ǵ, nó nói là để sau nay` cho cha mẹ ăn, như cha mẹ đă cho ông nội ăn chén gỗ. Ông nhỏ nhẹ nói với vợ rằng, nhờ bà đẽo cho ông một cái chén gỗ, rồi mỗi bữa dọn cho ông ăn sau viả hè, bên thềm. Nghe thế, bàvợ nh́n ông một lúc lâu, rồi rưng rưng nước mắt.Từ đó, bà hết cằn nhằn khi ông làm đổ thức ăn. Ông hay quên, đôi khi đi xuống nhà kho mà ngẩn ngơ không biết định xuống để làm ǵ (?) Quên trước, quên sau. Một bạn già của ông nói, nếu 'cái đó' mà ông Trời không bắt dính chặt vào người th́ có khối ông già để quên trên xe buưt, trên tàu điện, ngoài công viên; và khi cần đi tiểu th́ chạy quanh, quưnh lên mà t́m không ra ! C̣n triệu chứng khác nữa, là làm biếng tắm, đôi khi hai ba ngày ông chưa tắm. Cứ nghĩ là có làm chi dơ đâu mà phải tắm. Nhưng rồi nhận ra th́ tuổi ǵa` sợ lạnh, nhạy cảm với cái lạnh, nên ngại tắm. V́ thế có nhiều cụ già có mùi, họ đâu biết. Ông phải rán tập thói quen, nóng lạnh chi cũng ráng tắm mỗi ngày một lần, ngoại trừ trường hợp đặc biệt.

Bà mẹ ông 92 tuổi, đi ăn tiệm, cắn càng cua-rang-muối nghe rau ráu. Thực khách trong tiệm tṛn mắt ra mà nh́n. C̣n ông th́ ngay cả bánh ḿ mềm của Mỹ cũng không dám cắn, dùng tay xé nhỏ ra rồi bỏ vào miệng. Bà mẹ ông ăn uống không kiêng cữ chi cả. Thịt heo quay, vịt quay, cá chiên, gà chiên, bún ḅ gị heo, phở, nước béo, các thứ độc địa đều ăn tuốt.Thế mà bà không cao mỡ, không cao máu, dù thân thể tṛn quay. Cái đó cũng nhờ trời cho. Nhiều bác sĩ cũng khuyên bà, cứ ăn uống thả dàn, cho sướng cái miệng, đừng kiêng cữ làm chi nữa khi ở cái tuổi nay`.

Nhiều ông bạn ông kiêng khem kỹ lắm, kiêng đủ thứ. Họ xem ba thứ sau đây ngang hàng với thuốc độc: ngọt, mặn và béo. Họ ăn lạt, không dám ăn đường, ăn béo.Thấy đồ chiên, là họ đă tái mặt. Họ ăn măi quen miệng, và thấy các thứ thức ăn không mùi, không vị kia cũng ngon. Bởi khi đói th́ cơm thiu, cơm cháy cũng thành ngon. Có kẻ bảo, uổng quá, phí thức ngon của trời cho. Nhưng những người kiêng cữ nay` nói rằng, không tội chi đem chất độc vào người, rồi bệnh hoạn, hối không kịp !

Một ông bạn cho biết rằng, theo nghiên cứu của đại học
Rockefeller th́ có ba điều kiện để cho người già khỏe mạnh và ít bệnh là: 1) ăn bằng một nửa của bữa ăn bây giờ, 2) thể dục thường xuyên, và 3) làm t́nh đều đều. Ông không tin và cho rằng, cái đó chỉ đúng cho người Mỹ mà thôi. Mỗi bữa, họ ăn miếng thịt to bằng bàn tay, một bữa ăn của họ thi` ḿnh có thể ăn ba bốn ngày mà chưa hết. Nếu ḿnh chỉ ăn bằng một nửa của bây giờ th́ sẽ suy dinh dưỡng, sớm bi đau ốm mà chết. C̣n chuyện thể dục thường xuyên th́ đúng trăm phần trăm.

Phần làm t́nh đều đều, có lẽ không ai chắc, vấn đề là c̣n làm được hay không, mà c̣n đ̣i đều đều. Ḿnh cứ ăn b́nh thường, đừng ăn quá no, cũng đừng ăn đói. Cứ theo cái đạo trung dung của người xưa đă bày ra từ mấy trăm năm nay. Rượu chè, nếu uống được th́ uống vừa vừa, cũng tốt cho sức khoẻ. Đừng say sưa là được. Lâu lâu cũng ráng vui vợ, vui chồng cho khỏi lạt lẽo. Ông Hai đă chữa bệnh biếng ăn cho nhiều bạn bè rất công hiệu. Đó là đừng ăn vặt, và chờ cho khi thật đói mới ăn, chưa đói ră th́ chưa ăn. Như vậy th́ ăn ǵ cũng thấy ngon.

Ông có quan niệm phóng khoáng hơn về sự sống và cái chết. Ông cho rằng, chết là một tiến tŕnh của đời sống, hợp với luật thiên nhiên của tạo hóa. Sợ chết là vô lư. Không ai tránh khỏi cái chết, không sớm th́ muộn. Ai cũng sẽ chết cả. Ngay cả Phật, Chúa, Thần thánh cũng phải chết, huống chi ḿnh là người trần mắt thịt. Chúa Giê-Su chết lúc mới 33 tuổi. Phật cũng chết, thọ không bằng các ông, các bà cụ bây giờ.

Cứ thử nghĩ, nếu già mà không chết th́ bây giờ trên thế giới có đến hơn chín mươi phần trăm cụ già, cụ nào cũng mấy trăm tuổi, mấy ngàn tuổi, ho hen, run rẩy, chậm chạp. Lấy ai làm lao động mà nuôi các cụ ? Nhân loại sẽ đói cho vêu mỏ ra. Già th́ phải chết để cho thế giới dược trẻ trung hoá. Khi nào anh chị nghe tin một người già chết mà ḷng không buồn, không thương tiếc, th́ anh chị được giác ngộ rồi đó. Có chi mà buồn ? Nếu người chết không để lại một gánh nặng gia đ́nh, một đàn con dại cần nuôi dưỡng, dạy dỗ, một bà vợ chân yếu tay mềm, th́ mừng cho người ta thoát được cái hệ lụy của trần gian. Khỏi lo công ăn việc làm, khỏi lo nhà cửa, khỏi lo thương ghét, ghen tuông, giận hờn, khỏi lo khai thuế cho đúng hạn kỳ. Khoẻ rù ru !

Nếu người chết đă cao tuổi, trong nhiều năm nằm một chỗ, không nói năng, bại liệt, ăn bằng cách bơm qua ống nối với bao tử, nghe họ chết mà ḿnh khóc lóc, tiếc thương, bi ai, th́ hoá ra là không biết điều. Muốn người ta bị kéo dài thêm cái cực h́nh đó lâu hơn nữa, rồi mới được chết sao ?. Nhiều khi, con cháu mừng cho thân nhân họ được chết, mà ḿnh th́ sụt sùi thương tiếc.

Ông thường nói, trong tuổi già, sức khoẻ là quư nhất. Nhưng nếu ai đó có sức khoẻ tốt, không hề đau ốm, th́ cũng là một sự nhàm chán. Họ đâu biết họ đang có cái quư báu nhất trong đời. Lâu lâu phải đau vài trận để nhắc nhở, và nhớ rằng, không ốm đau là sung sướng, là hạnh phúc lắm lắm. Làm sao bọn trẻ, và những người khoẻ mạnh biết được cái hạnh phúc, cái sung sướng của người già, khi buổi sáng ngủ dậy, mà thân thể không đau rêm, nhức nhối ?

Cũng như nếu người ta chưa sống dưới chế độ kềm kẹp, hà khắc th́ làm sao biết được nỗi sung sướng khi được đặt chân lên miền đất tự do ? Nên quan niệm rằng, với sức khoẻ nào cũng tốt cả, đừng so sánh với trường hợp tốt hơn. Cứ vui với cái sức khỏe mà ḿnh đang có. Được khoẻ nhiều th́ sướng nhiều, khoẻ ít cũng sướng hơn, v́ chưa đến nỗi tệ hại lắm. Nhớ đi khám bác sĩ đều đều, để khám phá ra bệnh, kịp thời chạy chữa. Một người bạn ông cho biết, không dám đi khám bệnh thường niên, v́ sợ 'bói ra ma, quét nhà ra rác'. Thế nào bác sĩ cũng t́m ra bệnh nay`, bệnh nọ trong cơ thể và thêm lo. Cứ để thế, rồi khi bệnh nặng th́ chết. Bà vợ ông nay` khổ sở lắm, nhưng không thuyết phục ông được. Ông c̣n nói, bác sĩ thường cho uống thuốc chữa bệnh nay`, th́ sinh ra thêm bệnh khác nữa. Hoặc bác sĩ chẩn đoán sai bệnh là thường. Có người đọc báo cáo y khoa, cho biết trên nước Mỹ, mỗi năm có đến hai trăm ngàn người chết, hoặc thương tật v́ bác sĩ kém hiểu biết, hoặc sơ suất gây ra.

Theo ông Hai Hô th́ đừng sợ. V́ bác sĩ giỏi nhiều hơn bác sĩ dở, và bác sĩ có lương tâm nhiều hơn bác sĩ thiếu lương tâm. Đừng v́ một số trường hợp xấu mà sợ đi khám bệnh. Khám bệnh để biết trước mà đề pḥng, để chữa trị khi bệnh mới chớm, c̣n kịp, chữa trị dễ dàng hơn. Để ung thư ăn tràn lan ra rồi th́ chỉ có phép lạ mới cứu được. Người ta, có thể mạnh khỏe cho đến khi chết. Đó là trường hợp hiếm hoi. Nhưng đau yếu trong tuổi già là thường, không đau yếu là bất thường. Có một người than rằng, cứ đi vào, đi ra trong nhà hoài, chán quá.

Ông Hai bảo rằng, được đi vào đi ra như thế là sướng lắm rồi, sao mà chán, v́ có nhiều người khác mong được đứng dậy đi vài bước, mà không làm được, v́ bệnh. Nhưng theo ông, th́ cái người nằm liệt trên giường, cũng t́m được cái thú vui riêng, khi nghe nhạc, nằm mơ mộng, nghĩ đến các kỷ niệm thời c̣n vàng son, nhớ đến những tội lỗi nho nhỏ mà họ đă phạm một cách cố ư và thích thú.

Ông HaiHô tập thể dục đều đặn.Ông nói không ai chối bỏ được ích lợi của thể dục,dù già dù trẻ.Không bao giờ trễ để bắt đầu tập thể dục.Không thể dục th́ tấm thân nhăo nhẹt ra,rất dễ làm mồi cho bệnh hoạn.Đi bộ trong tuổi già là tốt nhất.C̣n khoẻ th́ đi nhanh,yếu th́ đi chậm hơn,yến hơn nữa th́ chống gậy mà đi.Có vận động là tốt.Đi bộ,xương đỡ rỗng,đỡ găy tay chân khi vấpté.Đi bộ cũng làm cho mặt mày trẻ ra,lưng đỡ c̣ng, thân thể đỡ đau đớn, mệt mỏi. Đi bộ cũng vui, nhất là đi với vợ, với chồng, nói đủ thứ chuyện vui buồn.

Nhưng khi bàvợ bắt đầu cằnnhằn v́ những chuyện không đâu,th́ phải giả vờ chạy,để bà lại phiá sau,cho bà nói với cột đèn,cằn nhằn với cây cỏ.Không có vợ đi cùng th́ đi với bà cụ hàngxóm cũng vui.Bà sẽ không baogiờ dám cằn nhằn ông v́ những chuyện không đâu.Bà sẽ lịch sự hơn.Đi với bà hàng xóm,ông bảo,đừng sợ thiên hạhiểu lầm,cũng đừng sợ chính bà ấy hiểu lầm.Không hiểu lầm th́ tốt.Hiểu lầmth́ càng tốt hơn,v́ làm cho bàấy vui,làm bà nghĩ làc̣n sánggiá,c̣n cóngười ngưỡng mộ đến cái nhansắc mùathu của bà.Bà sẽ yêu đời hơn,sẽ ăn ngon,ngủ được,thế th́ ông cũng đă làm được một điều thiện nho nhỏ.Ông nói,ông được nghe chuyện một bà cụ 88 tuổi, bà nói rằng,phải đi bộ,phải tập thể dục để chống lại bệnh hoạn.Mỗi ngày bà đi bộ hơn một giờ.Bànói rằng:'Ḿnh phải biết tự thương ḿnh.Con cái có thương ḿnh,chúng có thể cho tiền bạc,quà cáp,chứ không cho ḿnh sứckhỏe được.Ḿnh phải tự lo lấyđể mà sống cho vui,sống cho có..chất lượng.'

Ông nói rằng, thể dục làm tăng tuổi thọ, chứ không làm giảm. Ngoại trừ ham tập, tập quá sức th́ lăn kềnh ra mà chết, mau lắm. Bơi lội là tốt nhất, vận động đủ các thứ bắp thịt. Nhưng tuổi già, thường sợ nước, sợ lạnh. Cái ǵ sợ th́ không nên làm, hại cho sức khoẻ, hại thần kinh.

Mỗi lần nghe có người than là mất ngủ, ông thường nói say sưa về bệnh nầy.Theo ông th́ những người nầy, đă ngủ đủ, ngủ thừa, nên không ngủ thêm được, mà tưởng là mất ngủ.V́ ban ngày, họ cứ thấy mệt, mắt ríu lại, là ngủ những giấc ngắn. Nên biết, ngủ một giấc chừng 15 phút lúc ban ngày, có thể tương đương với một giấc ngủ 1 hay 2 giờ ban đêm. Mỗi đêm, người b́nh thường, chỉ cần ngủ ngon chừng 3 hay 4 giờ là đủ mạnh như gấu bắc cực. Nếu không ngủ ngày th́ đêm về ngủ dễ lắm. Không phải tuổi già là mất ngủ, bằng chứng cho thấy chó mèo già ngủ li b́, ngủ ngày, ngủ đêm, ngủ liên miên. Người già dư th́ giờ, ban ngày ngủ rồi, th́ ban khó ngủ là chuyện thường.

Ông thường nói rằng, đừng sợ mất ngủ. Khi không ngủ được th́ dậy đọc sách,viết thư, làm thơ, xem truyền h́nh, gơ máy vi tính, đọc thư bạn bè,hăy tận hưởng cái thời gian quư báu đang có.Rồi chờ cho thật buồn ngủ, không thức nổi nữa th́ vào giường nằm, sẽ ngủ được ngay, và ngủ một giấc ngon lành cho đến sáng. Đừng ép giấc ngủ, ép giấc ngủ sẽ khó ngủ hơn. Cũng đừng uống thuốc ngủ. Đại kỵ. Uống thuốc ngủ nhiều, làm hư hại hệ thống thần kinh. Đừng nằm nhắm mắt mà đếm cừu, nếu phải đếm th́ đếm những người t́nh cũ.Mau ngủ hơn. Nếu đời chỉ có một hai người t́nh thôi th́ đừng đếm một hai, một hai, không có lợi. Hoặc nằm mà hát trong trí những bài ca du dương, đẹp, gợi nhiều kỷ niệm êm ái, thân thương.

Bà chị ông, cứ than phiền là mất ngủ, nhưng khi đi chơi, cứ leo lên xe th́ quẹo đầu ngáy kḥ kḥ, ngủ suốt buổi, suốt ngày, ngủ mà quên xem phong cảnh. Ngủ như thế th́ no rồi, dư rồi, nên khi đến khách sạn th́ làm sao mà ngủ thêm được nữa. Bà chị nói, đi chơi xa sợ mất ngủ. Bà ấy thực sự ngủ nhiều hơn ai cả, mà bà tưởng là mất ngủ. Một chị khác than là mất ngủ kinh niên, ghé nhà ông chơi. Ông nói là sẽ chữa bênh mất ngủ cho chị. Ông dẫn chị kia đi chơi, suốt ngày lội bộ, chị vừa đi vừa ngủ gật, ông không cho ngủ. Ông nhờ hết việc nay` qua việc nọ, không để chị có th́ giờ mà ngủ gật. Đêm không cho đi ngủ sớm. Mới mười giờ đêm, mệt quá, chị năn nỉ xin đi nằm, và đánh một giấc ngon lành dài đến sáng hôm sau.

Trong mấy hôm liên tiếp, đêm nào chị cũng ngủ li b́, ngủ ngon, không cần thuốc thang chi cả. Ông truyền bí quyết là không ngủ ngày, mệt mấy cũng không ngủ, ban đêm đừng đi ngủ sớm, phải chờ cho mắt ríu lại, mở không ra, mới đi ngủ, th́ ngủ ngon !

Nhiều người già tự đặt cho họ một kỷ luật để sống. Theo ông th́ có kỷ luật cũng tốt, mà không kỷ luật lại càng khỏe hơn. Nhiều người tính t́nh nghiêm khắc. Mọi sự đều phải răm rắp đúng như quy định mới chịu. Tội chi vậy, nếu không răm rắp mà không chết ai, hại ai, th́ răm rắp làm chi cho khổ ḿnh, khổ người ? Nên dễ dăi với mọi sự, dễ dăi với chính bản thân ḿnh, kẻo tội nghiệp nó. Khắc kỷ cũng là điều hay. Nhưng tội ǵ mà tự khắt khe với chính ḿnh, người khác không khắt khe th́ thôi. Nên cứ xem mọi sự như tṛ chơi. Chơi vui nhiều th́ tốt, vui ít cũng tốt luôn. Ông không mong cái tuyệt đối, hoàn hảo.

Trong một cuộc chơi, ông không hy vọng được tất cả mọi người tham gia, có ít vui ít, có nhiều vui nhiều. Hai ba chục người cũng vui, mà năm bảy bạn bè cũng vui luôn. Nếu hụt một cuộc chơi, một cuộc gặp gỡ, ông cũng không tiếc, chẳng sao cả, ông về nhà mở nhạc, mở TV ra mà thưởng thức. Ông nghĩ, được thêm một dịp nghỉ ngơi, yên tĩnh. Có lần đi trễ máy bay ? Ông b́nh tĩnh xin đi chuyến sau mà không được. Ông cũng cười, không bực ḿnh, quay về nhà, pha một b́nh trà, đem một tập thơ ra mà ngâm vịnh, nằm ngửa mà thưởng thức cuộc tranh tài thể thao. Ông nói, đôi khi nhờ trễ một chuyến may' bay mà sống sót nếu máy bay rớt. Chiều ra ngoài quán uống cá phê xem sinh hoạt phố phường. Nói chuyện tào lao với chủ quán, la` dzui !

Ông không bao giờ tranh luận gay gắt với ai. Ông nói, tranh luận làm chi cho mệt, rồi giận nhau ? Trong tuổi già, khi có cuộc tranh luận th́ tránh là tốt nhất. Nếu không tránh được th́ chịu thua đi, thắng làm chi, để cho đời ngắn lại ? Thắng tranh luận, làm thiên hạ ghét, làm mất ḷng bạn, làm người bị thua tứcgiận và nóng mặt, không ưa ḿnh. Không ai ghét người thua trong cuộc tranh luận. Người thắng cuộc,dễ bị ghét hơn. Thử đánh một ván cờ xem, nhường cho đối phương thắng, làm họ vui hơn, không chừng ḿnh đưọc đăi đằng hậu hỉ hơn.

Đến nhà người ta, mà căi nhau, tranh thắng, làm họ mất mặt với vợ con, với bạn bè, th́ đừng mong chi được tiếp đăi thắm thiết. Khi thua, ḿnh không thiệt tḥi, mất mát chi cả, mà lại được thương men', tại sao không chọn t́nh thương, mà chọn cái bị ghét. Thắng tranh luận, cũng chưa chắc ḿnh đă giỏi hơn người, mà giỏi hơn để làm chi ? Và cũng chưa chắc ngựi ta đă chịu cái lư của ḿnh là đúng. Trong t́nh vợ chồng cũng vậy, nhiều ông nhiều bà tranh hơn thua từng ly, từng tí, căi vả nhau tưng bừng về những điều không ích lợi chi cho ai cả. Rồi giận nhau, nói nặng nhau, làm nhau đau đớn v́ lời nói thiếu tử tế, thiếu lịch sự. Có ích lợi ǵ đâu.Tranh nhau thắng thua, làm sứt mẻ hạnh phúc gia đ́nh, làm mất đi th́ giờ quư báu bên nhau, làm không khí gia đ́nh nặng nề. Đừng bao giờ nói là phải làm cho ra lẽ, không th́ hoá 'lừng'. Hăy cứ để cho chồng ḿnh, vợ ḿnh 'lừng' đi, cho họ sướng. Tại sao đi ra ngoài, không dám 'lừng' với thiên hạ, mà về nhà lại 'lừng' nhau làm chi cho mất vui.

Ông thường nói, cứ chịu thua đi là khoẻ nhất. Ông đă thua th́ không việc chi mà ai đó gây hấn thêm. Đúng hay sai, ông tự biết. Không cần tranh luận nhiều. Có tranh luận th́ cũng chưa chắc đă thuyết phục được đối phương mà không gây mất mát. Mỗi lần phải tranh luận với ai th́ ông nhớ lại chuyện ông Pol Pot. Ông nay` đă giết chết hơn hai triệu dân vô tội, tức khoảng một phần ba dân số Kampuchia của ông thời đó. Thế mà cuối đời, khi sắp chết, ông Pol Pot nói với một phóng viên Tây phương rằng, những điều ông đă làm là lợi ích cho dân tộc của ông. Nhớ chuyện đó, làm ông đỡ ngứa miệng xen vào những cuộc tranh luận.

Khi có ai chê bai ông, ông chẳng bực ḿnh, không giận hờn mà cứ cười, và xem như không. Ông tự nhủ, biết đâu ông cũng đáng chê, đáng trách. Nghe thiên hạ chê, để mà sửa ḿnh, biết ḿnh c̣n cái chưa hay, sai sót. Không phải ông là kẻ mặt dày không biết xấu hổ, nhưng thiên hạ chê mà không phản ứng, th́ như gió qua truông. Có một ông khác, bị vợ chê bai hoài, chê đủ thứ. Ông nầy chỉ cười mà nói với bà vợ rằng, ông không ngờ bà xui xẻo đến thế, lấy phải một thằng chồng tệ hại như vậy, tội nghiệp cho bà quá. Bà vợ nghe mà chột dạ, và biết đă ăn nói quá trớn.

Khi nghe ai khoe khoang, ông cũng không bắt bẻ, không lật mặt thật của họ ra, sợ làm cho họ xấu hổ, bẽ bàng. Ông cứ giả vờ tin, để mà đăi họ vài phút vui sướng, cũng là làm được một việc thiện nho nhỏ. Ông không mất ǵ, và chẳng thiệt hại cho ai mà cuộc đời nay` thêm vui, thêm tử tế. Bởi nghĩ thế mà ông làm.

Ông Hai Hô quan niệm rằng, trong tuổi già, có hoài bảo th́ cũng tốt, mà không có hoài bảo chi cả, th́ tốt hơn, và khôn ngoan hơn. Khi trẻ, nhiều th́ giờ, nhiều năng lực mà chưa có hoài băo nào làm xong th́ khi già rồi, mong chi đạt được. Tội chi đeo vào thân cái hoài băo cho khổ. Già rồi, đừng xem cái ǵ là quan trọng cả. Từ danh vọng, tiền tài, t́nh yêu. Ngay cả cái mạng sống của ḿnh, cũng đừng xem là quá trọng. Có lần, ông đến thăm một nhà văn đang nằm thoi thóp, miệng ngậm một cái que gỗ có thấm nước cho đỡ khát, sắp chết v́ ung thư. Ông nhà văn c̣n thao thức v́ một tác phẩm để đời chưa khởi đầu được. Chết chưa an ḷng. Ông nói: "Thôi bác ơi, chuyện ǵ ḿnh chưa làm được, th́ thế nào con cháu ḿnh sau nay` cũng làm. Yên tâm mà dưỡng bệnh đi".

Ông Hai Hô cho rằng, cứ năm ba ông bà bạn già gặp nhau, uống vài ly trà, cà phê, mà nói chuyện nhảm cũng là một thứ hạnh phúc trong đời. Ông nói, dù đến để nghe thằng bạn già nó chửi ḿnh, cũng cứ dzui, được người ta chửi, tức c̣n có người để ư đến ḿnh, c̣n hơn là không ai khen, ai chửi cả. Những dịp ra mắt thơ, ra mắt sách, ông thường tham gia cho cuộc họp thêm xôm tụ. Cho tác giả sướng. Ông khoái các buổi ca nhạc cây nhà lá vườn, tài tử. Nó cũng có những cái hay của nó.

Những buổi họp mặt anh em bạn cũ, ông không bao giờ bỏ qua, ông nói là không tham dự th́ uổng lắm. Ông cho rằng, tuổi già mà c̣n gặp lại được bạn xưa,th́ không c̣n ǵ quư báu hơn. Nằm nhà xem sách, xem truyền h́nh, đá banh, đâu vui bằng gặp bạn cũ. Gặp dịp vui th́ cứ vui kẻo uổng, biết ḿnh c̣n sống được bao lâu nữa mà măi phí ngày giờ chạy theo lợi lộc. Mỗi khi có ai mời đi đám cưới, tiệc tùng, ông đến đúng giờ, mà thiên hạ tà tà đến trễ, ông cũng không bực ḿnh. Bởi người ta quen giờ cao su rồi. Họ có cả trăm ngàn lư do để biện minh. Ông có đến sớm, th́ cũng có cái lợi khác, được nói chuyện, gặp gỡ, tâm sự tào lao với những bạn bè mà từ lâu ít có dịp gặp nhau. Cũng vui và quư. Dễ chi có cơ hội thuận tiện để gặp nhau. Đến khi dọn thức ăn ra, không c̣n cơ hội để nói chuyện nữa v́ ai nấy lo gắp, lo nhai... không rảnh mà nói chuyện. Khi ăn xong th́ bạn bè vội vă ra về v́ đường xa, v́ đêm khuya, v́ mệt nhọc. Bởi vậy, ông cứ vui với cái bê bối của thiên hạ, và bằng ḷng với câu 'Không ăn đậu là không phải Mễ, không đi trễ là không phải Việt Nam.' Ông Tư Hô thường nói, tuổi già, cứ phiên phiến với mọi sự cho khoẻ, cho sướng cái thân già của ḿnh./.
 

http://www.chipcoiblog.com/chuyen-co-be-16-tuoi-lam-cam-dong-ca-dat-troi/

Ấm áp không phải khi ngồi bên đống lửa, mà là bên cạnh người mà bạn thương yêu!

Sau lưng người đàn ông thành đạt,là người phụ nử nhân hậu ******Không biết mà nói là ngu***biết mà không nói là hiểm***Nhửng điều chúng ta biết chỉ là giọt nước,nhửng điều chúng ta không biết là đại dương ***** Trong vủ trụ có lắm kỳ quan,nhưng kỳ quan tuyệt xảo nhất,vẩn là quả tim của một người mẹ**** Trên trái đất này,không có món quà nào ngọt ngào bằng t́nh yêu thương của người cha cho con ḿnh***Trong vủ trụ có lắm kỳ quan,nhưng kỳ quan tuyệt xảo nhất,vẩn là quả tim của một người mẹ**** Trên trái đất này,không có món quà nào ngọt ngào bằng t́nh yêu thương của người cha cho con ḿnh

 

           

                        

             
     

 

     
             
             
             
             
             
             
             
 
    
Nhung-truyen-ngan-cua-Buon-Chuyen Google truyen+ngan+cam+dong